12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1. Ung thư máu 2. Hồng cầu hình lưỡi liềm<br />

3. Bạch tạng 4. Hội chứng Claiphento<br />

5. Dính ngón tay số 2, 3 6. Máu khó đông<br />

7. Hội chứng Tocno 8. Hội chứng Down<br />

9. Bệnh mù màu <strong>10</strong>. Bệnh phenylketo niệu<br />

Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là:<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 173. Một loài có bộ NST 2n = 14. Ở lần nguyên phân đầu tiên của 1 hợp tử có 2 NST kép không<br />

phân li, ở những lần nguyên phân sau các cặp NST phân li bình thường. Số NST trong tế bào sinh dưỡng<br />

của loài này:<br />

A. Một loại có <strong>12</strong> NST, các tế bào khác có 16 NST<br />

B. Tất cả các tế bào đều có 14 NST<br />

C. Một loại có <strong>12</strong> NST, các tế bào khác có 14 NST<br />

D. Có 3 loại tế bào, một loại có 14 NST, một loại có 16 NST và một loại có <strong>12</strong> NST<br />

Câu 174. Mặc dù không tiếp xúc với tác nhân đột biến nhưng đột biến gen vẫn có thể xảy ra vì:<br />

A. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến mất cặp NST<br />

B. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thay thế cặp NST<br />

C. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến thêm cặp NST<br />

D. Một số nucleotit có thể tồn tại ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm nên chúng có khả năng<br />

bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến đột biến đảo cặp NST<br />

Câu 175. Dựa vào sự kiên nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST xảy ra?<br />

A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng phân bào trong kì giữa lần phân bào I<br />

B. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I<br />

C. Sự tiết hợp các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I<br />

D. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I<br />

Câu 176. Loại đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành gen mới?<br />

A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến chuyển đoạn<br />

C. Đột biến đảo đoạn D. Đột biến lặp đoạn<br />

Câu 177. Có các giao tử ở người như sau: I-(23+X), II-(21+Y), III-(22+Y), IV-(22+XX). Có bao nhiêu tổ<br />

hợp giao tử sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphento không bị bệnh khác?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 178. Giả sử trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào<br />

không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể<br />

cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II.<br />

Ở phép lai: ♂Aabb x ♀aaBb, sự kết hợp giữa giao tử đực (n+1) và giao tử cái (n+1) sẽ tạo ra thể ba kép<br />

có kiểu gen là:<br />

A. AaaBBb hoặc aaabbb B. AaaBbb hoặc Aaabbb<br />

Trang 50

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!