12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(4) Di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với lừa cái tạo con la.<br />

(5) Ứng dụng hiện tượng bất thụ đực, người ta tạo ra hạt lai mà không cân tốn công hủy phấn hoa cây mẹ.<br />

Có bao nhiêu nội dung sai?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>4. Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, <strong>phá</strong>t biểu nào<br />

sau đây không đúng?<br />

A. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng luôn có mức phản ứng khác với cá thể mẹ.<br />

B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn các tính trạng chất lượng thường có mức<br />

phản ứng hẹp.<br />

C. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng giống nhau.<br />

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác<br />

nhau.<br />

Câu <strong>12</strong>5. Cho các nội dung sau:<br />

(1) Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ thì tính<br />

trạng này di truyền theo dòng mẹ.<br />

(2) Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là thường biến.<br />

(3) Các tính trạng <strong>khối</strong> lượng, thể tích sữa, tỉ lệ nạt mỡ chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường.<br />

(4) Thường biến luôn có lợi cho sinh vật.<br />

Có bao nhiêu nội dung đúng?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu <strong>12</strong>6. Sau đây là một số đặc điểm của thường biến:<br />

(1) Là những biến đổi ở kiểu gen.<br />

(2) Là những biến đổi di truyền được qua sinh sản.<br />

(3) Là những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với môi trường.<br />

(4) Là những biến đổi đột ngột, gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó.<br />

(5) Là những biến đổi ở kiểu hình không liên quan đen biển đoi kiêu gen.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm là đúng?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu <strong>12</strong>7. Hiện tượng bất thụ đực xảy ra ở một số loài thực vật, nghĩa là cây không có khả năng tạo được<br />

phấn hoa hoặc phấn hoa không có khả năng thụ tinh. Gen quy định sự bất thụ đực nằm trong tế bào chất.<br />

Nhận xét nào sau đây về dòng ngô bất thụ đực là đúng?<br />

A. Cây ngô bất thụ đực nếu được thụ tinh bởi phấn hoa bình thường thì toàn bộ thế hệ con sẽ không có<br />

khả năng tạo ra hạt phấn hữu thụ.<br />

B. Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công<br />

hủy bỏ nhụy của cây làm bố.<br />

C. Cây ngô bất thụ đực có khả năng sinh sản vô tính mà không thể sinh sản hữu tính do không tạo được<br />

hạt phấn hữu thụ.<br />

D. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn<br />

giống.<br />

Câu <strong>12</strong>8. Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là:<br />

(1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen.<br />

(2) Thường biến <strong>phá</strong>t sinh trong quá trình <strong>phá</strong>t triển cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau.<br />

(3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường.<br />

(4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền.<br />

(5) Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện riêng lẻ, theo hướng không xác<br />

định.<br />

Có bao nhiêu đặc điểm khác nhau nêu ra là đúng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu <strong>12</strong>9. Cho hình ảnh về biến đổi hình dạng cây rau mác ở các tầng nước khác nhau và một số thông tin<br />

liên quan:<br />

Trang 28

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!