12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

+ A là bệnh ung thư máu.<br />

+ C là bệnh Patau.<br />

+ D là bệnh bạch cầu ác tính.<br />

Câu 6. Đáp án A.<br />

Các em để ý một điều như sau: thân cây khi chưa hóa gỗ có màu xanh cũng giống như lá cây nhưng khác<br />

ở chỗ màu xanh của thân cây là do gen trong nhân quy định còn màu xanh của lá lại do gen ngoài nhân<br />

quy định (cụ thể là ở lục lạp). Hiểu được điều đó thì các em không ngần ngại gì mà không khoanh vào A<br />

cả. Hình vẽ với chú thích sau sẽ minh họa rõ!<br />

Câu <strong>11</strong>8. Đáp án A.<br />

- Ý 1 sai do ở một số loài chỉ có 1 NST giới tính.<br />

- Ý 2 đúng.<br />

- Ý 3 đúng, ví dụ tinh tinh có 48NST còn người có 46NST nhưng rõ ràng người tiến hóa hơn.<br />

- Ý 4 sai vì vi khuẩn chưa có cấu trúc NST điển hình như sinh vật nhân thực.<br />

- Ý 5 sai, các NST có hình dạng, kích thước đặc trưng tùy vào từng loài.<br />

- Ý 6 đúng, với cấu trúc cuộn xoắn, chiều dài NST có thể được rút ngắn từ 15000 – 20000 lần.<br />

- Ý 7 đúng, do các nguyên nhân sau:<br />

+ NST là cấu trúc mang gen: các gen trên NST sắp xếp theo trình tự nhất định và di truyền cùng nhau.<br />

+ Nhờ trình tự nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nha.<br />

+ Sau khi nhân đôi, mỗi NST co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn đính nhau ở tâm động<br />

Trang <strong>11</strong>7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!