12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 36. Đáp án A<br />

- Chọn các câu (2), (3), (5).<br />

- Giống nhau giữa CLTN và CLNT:<br />

- Biến dị là nguồn nguyên liệu cho cả 2 quá trình.<br />

- Kết quả đều dẫn đến sự phân ly tính trạng, tạo nên sự đa dạng cho sinh giới.<br />

- Bao gồm 2 quá trình song song là đào thải và tích lũy.<br />

Nội dung Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo<br />

Đối tượng Mọi loài sinh vật. Cây trồng vật nuôi.<br />

Thời gian bắt đầu<br />

Khi chưa hình thành sự sống, tác động<br />

ADN, ARN, sẽ được nhắc tới trong<br />

chương Sự <strong>phá</strong>t sinh sự sống trên trái đất.<br />

Khi con người bắt đầu biết trồng trọt<br />

và chăn nuôi.<br />

Động lực Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu thị hiếu của con người.<br />

Kết quả Hình thành loài mới. Hình thành thứ mới và nòi mới.<br />

Thích nghi<br />

Vật nuôi, cây trồng thích nghi với<br />

<strong>Sinh</strong> vật hoang dại thích nghi với môi<br />

điều kiện canh tác và nhu cầu sống<br />

trường sống của chúng.<br />

của con người.<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

Chọn các câu (3), (4), (6), (7), (8).<br />

(1) sai, phải <strong>phá</strong>t sinh thông qua quá trình sinh sản<br />

- Biến dị đồng loạt là biến dị xác định, vì ta dễ dàng xác định được chiều hướng của biến dị, có ý nghĩa<br />

tương đồng với quan niệm thường biến của sinh học hiện đại. Do đó, không di truyền được, ít có ý nghĩa<br />

trong chọn giống và tiến hóa<br />

- Biến dị cá thể là biến dị không xác định, vì khó có thể xác định chiều hướng, tương đồng với quan niệm<br />

của đột biến và biến dị tổ hợp. Do đó di truyền được, là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và<br />

tiến hóa.<br />

Câu 38. Đáp án B<br />

Những sinh vật có điều kiện sinh tồn tốt nhất là những vật sinh có đặc điểm thích nghi tốt nhất.<br />

Câu 39. Đáp án C<br />

A. Theo Đacquyn mọi loài đều có nguồn gốc chung.<br />

B. Đacquyn nhận xét: tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh chi gây ra những biến đổi đồng loạt theo một<br />

hướng xác định.<br />

C. Do trình độ khoa học đương thời không cho phép Đacquyn nghiên cứu sâu hơn vào cơ chế.<br />

D. <strong>Học</strong> <strong>thuyết</strong> Đacquyn nhấn mạnh về đấu tranh sinh tồn.<br />

Câu 40. Đáp án C<br />

- Trong quan niệm của học thuyến Đacquyn, chưa có sự tồn tại khái niệm gen, nên ta loại A và D.<br />

- Nguyên nhân của sự phân hóa khả năng sinh sản là dù cho một cá thể khỏe mạnh và thích nghi tốt,<br />

nhưng không có khả năng sinh sản, nghĩa là không đóng góp được những biến dị của mình cho thế hệ sau,<br />

thì cá thể đó xem như vô nghĩa về tiến hóa.<br />

Câu 41. Đáp án A<br />

- B phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể: là bản chất của CLTN.<br />

- C hình thành nên các đặc điểm thích nghi của sinh vật và hình thành loài mới: là kết quả của CLTN.<br />

- D tác động lên mọi sinh vật: là đối tượng của CLTN.<br />

Câu 42. Đáp án A<br />

Về 2 phương thức chọn lọc: Đều chọn lọc dựa trên cơ chế di truyền và biến dị của loài, gồm 2 mặt song<br />

song nhau là đào thải và tích lũy.<br />

Câu 43. Đáp án B<br />

- A và D là quan niệm của Lamac.<br />

- C là cơ chế tiến hóa theo học <strong>thuyết</strong> Đacquyn.<br />

Nhận xét: Ta có thể loại nhanh câu A và D, sau đó xem xét thật kỹ B và C. Đây đều là 2 khái niệm chính<br />

xác của phần học <strong>thuyết</strong> Đacquyn, điều quan trọng trong dạng câu trả lời này, là bạn phải xác định được<br />

khái niệm nào thuộc vào phần nào.<br />

Câu 44. Đáp án C<br />

Về giao phối ngẫu nhiên:<br />

Trang 62

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!