12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. Đúng vì đây là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị gen).<br />

C. Đúng vì liên kết gen hạn chế biến dị tổ hợp.<br />

D. Đúng vì có thể xuất hiện hiện tượng hoán vị gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

Câu 64. Đáp án A<br />

Bb<br />

Bb<br />

- Khi tế bào sinh tinh Aa giảm phân có hoán vị giữa gen D và d chỉ xét :<br />

bD<br />

bD<br />

Theo hình vẽ:<br />

- Nếu A đi cùng Bd, a đi cùng bD thì sẽ cho các loại giao tử ABd, Abd, aBD, abD.<br />

- Nếu A đi cùng bD, a đi cùng Bd thì sẽ cho các loại giao tử ABD, AbD, aBd, abd.<br />

Câu 65. Đáp án D<br />

a) Đúng, do số lượng NST ít hơn rất nhiều lần so với số lượng gen của cơ thể.<br />

b) Sai, các gen nằm trên cùng một NST không phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau do hiện tượng hoán<br />

vị gen.<br />

c) Sai, sự hoán vị gen xảy ra ở kì đầu giảm phân I giữa hai crômatit không chị em.<br />

d) Đúng, để xác định tần số hoán vị người ta gen thường xác định bằng phép lai phân tích.<br />

e) Sai, hoán vị gen ngoài xảy ra trong giảm phân còn xảy ra ở nguyên phân.<br />

f) Sai, nếu trường hợp cá thể dị hợp tử chéo, khi tụ thụ vẫn tạo biến dị tổ hợp ở đời con.<br />

Câu 66. Đáp án D<br />

- Khi khoảng cách giữa 2 gen trên cùng 1 NST có khoảng cách bằng 50 cM, nếu dùng phép lai phân tích<br />

để xác định tần số hoán vị sẽ bị nhầm với hiện tượng phân li độc lập do đó không kết luận được 2 gen<br />

cùng nằm trên cùng một NST.<br />

- Cho nên ta có thể sử dụng thêm gen thứ 3 quy định tính trạng nào đó ở khoảng giữa 2 gen này. Ví dụ<br />

gen A và gen B có khoảng cách 50 cM, chọn gen c nằm giữa gen A và B cách A 20 cM, cách gen B 30<br />

cM (thực chất xem hai gen này có liên kết với gen thứ ba là C hay không). Sau đó đó thực hiện phép lai<br />

phân tích giữa gen B và C rồi giữa gen A và C để chứng minh.<br />

Câu 67. Đáp án C<br />

Câu 68. Đáp án B<br />

Sau khi sắp xếp các gen quy định tính trạng trên NST ta thấy:<br />

+ Đoạn 15-50 bị mất sẽ kéo theo mất gen quy định tính trạng mình đen.<br />

+ Đoạn 60-70 bị mất sẽ kéo theo mất gen quy định tính trạng cánh cụt.<br />

Vậy trật tự bố các gen trên NST sau đột biến là: Râu cụt<br />

- Cánh teo - Mắt tía - Thân đốm.<br />

Câu 69. Đáp án A<br />

(1) Sai, nhờ phép lai phân tích.<br />

(2) Sai, đơn vị khoảng cách trên bản đồ là centimoocgan ứng với tần số hoán vị gen 1%.<br />

(3) Đúng, liên kết gen giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài.<br />

(4) Sai, hoán vị gen là hiện tượng bình thường trong quá trình giảm phân tạo giao tử.<br />

(5) Sai, cả hai loài đều có hiện tượng hoán vị gen là đa số nhưng với tần số bằng nhau thì rất hiếm xảy ra.<br />

(6) Đúng, nhờ việc lập bản đồ di truyền, con người có thể giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối một cách<br />

mò mẫm và rút ngắn được thời gian tạo giống.<br />

Câu 70. Đáp án C<br />

Trang 43

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!