12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 144. Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hòa lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc ngụy trang này<br />

mà sâu khó bị chim <strong>phá</strong>t hiện:<br />

A. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên.<br />

B. Quan niệm di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích màu<br />

sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã <strong>phá</strong>t sinh ngẫu nhiên.<br />

C. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện đồng loạt dưới tác<br />

động của ngoại cảnh.<br />

D. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn giải thích<br />

màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi xuất hiện đồng loạt dưới tác động<br />

của ngoại cảnh.<br />

Câu 145. Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do:<br />

A. Trong quần thể giao phối có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.<br />

B. Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.<br />

C. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn luôn xuất hiện trong quần thể dù hoàn cảnh sống không thay đổi.<br />

D. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay<br />

thế hoàn toàn dạng khác.<br />

Câu 146. Hiện tượng "quen thuốc" của vi khuẩn gây bệnh đối với các loại kháng sinh xảy ra do:<br />

A. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến mới giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh khi<br />

bắt đầu sử dụng kháng sinh.<br />

B. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh sau khi sử<br />

dụng kháng sinh một thời gian.<br />

C. Liên quan tới việc <strong>phá</strong>t sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc <strong>phá</strong>t sinh khi sử<br />

dụng kháng sinh với liều lượng lớn hơn so với quy định.<br />

D. Liên quan tới việc củng cố những đột biến hoặc tổ hợp đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc<br />

đã <strong>phá</strong>t sinh từ trước khi sử dụng kháng sinh.<br />

Câu 147. Một quần thể sau ăn lá ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,5AA: 0,3 Aa: 0,2aa. Do bị xử lý bằng<br />

thuốc trừ sâu, cấu trúc di truyền của quần thể sau là: 0,3AA: 0,2Aa: 0,5aa. Kết luận chính xác nhất là:<br />

A. Đột biến đã làm cho tần số alen thay đổi rất chậm chạp, có thể coi như không đáng kể.<br />

B. Giao phối không ngẫu nhiên làm tần số alen không thay đổi nhưng làm tăng tần số kiểu gen lặn và<br />

giảm tần số kiểu gen trội.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen lặn và giảm tần số alen trội.<br />

D. Yếu tố môi trường (thuốc trừ sâu) làm tần số alen thay đổi theo hướng tăng tần số alen lặn và giảm<br />

tần số alen trội.<br />

Câu 148. Trong tiến hóa nhỏ, sinh vật xuất hiện sau thường mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn sinh vật<br />

xuất hiện trước vì:<br />

A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữ lại các gen quy<br />

định những tính trạng thích nghi.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các cá thể có kiểu hình không thích nghi và do vậy làm tăng dần số<br />

lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

C. Chọn lọc tự nhiên đã chọn được những kiểu gen thích nghi hơn, giữ lại cho sinh sản từ đó làm cho<br />

các cá thể thích nghi xuất hiện nhiều về sau.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các dạng trung gian giữ lại các dạng thích nghi và do vậy làm tăng<br />

dần số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.<br />

Câu 149. Điều nào sau đây không đúng với sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi?<br />

A. Khi hoàn cảnh sống thay đổi, một đặc điếm vốn có lợi có thể trở thành bất lợi và được thay thế bởi<br />

đặc điểm thích nghi khác.<br />

B. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng <strong>phá</strong>t sinh do đó các đặc<br />

điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.<br />

C. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý<br />

nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.<br />

Trang 30

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!