12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A sai vì ngoài đột biến đó vẫn còn đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong<br />

giai đoạn 2-8 phôi bào (đột biến tiền phôi) có khả năng tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể và di truyền cho thế hệ<br />

sau bằng sinh sản hữu tính.<br />

Câu 260. Đáp án B<br />

- Ý 1 sai vì đóng góp chủ yếu của học <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại là làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ.<br />

- Ý 2 đúng vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Một alen dù lặn hay<br />

trội cũng có thể nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể ngay sau 1 thế hệ.<br />

- Ý 3, 4, 5, 6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì đó là ví dụ cách li trước hợp tử.<br />

- Ý 8 sai vì quá trình hình thành quần thể mới không phải lúc nào cũng dẫn đến hình thành loài mới nếu<br />

sự cách li sinh sản không diễn ra. Nhưng sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể<br />

mói.<br />

- Ý 9 sai vì vì trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, thích nghi ngày càng hợp lí mới là hướng<br />

cơ bản nhất.<br />

- Ý <strong>10</strong>,<strong>11</strong> đúng.<br />

Vây a = 4, b = 7, c = 9 và thế vào từng đáp án để chọn.<br />

Câu 261. Đáp án C<br />

Câu 262. Đáp án B<br />

1. Cách li địa lí là quá trình hình thành loài thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung<br />

gian chuyển tiếp. (1-c)<br />

2. Lai xa và đa bội hóa là quá trình hình thành loài mới diễn ra nhanh chóng. (2-a)<br />

3. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. (3-b)<br />

4. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu <strong>năm</strong> làm xuất hiện các đơn vị<br />

phân loại trên loài. (4-e)<br />

5. Chọn lọc tự nhiên đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích<br />

nghi mà không tạo ra kiểu gen thích nghi.(5-d)<br />

6. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong môi trường này nó có thế thích nghi nhưng<br />

trong môi trường khác lại có thể không thích nghi. (6-f)<br />

Mẹo: Các em để ý trong khưng đáp án có hai đáp án 1-c đầu tiên chúng ta giữ lại và loại 2 đáp án còn lại.<br />

Thông thường đề thi đại học hay cho như vậy để làm chúng ta phân vân, nhưng nhờ vậy mình đã loại<br />

nhanh đáp án không cần thiết. Tuy nhiên, điều này chỉ tương đối.<br />

Câu 263. Đáp án B<br />

Câu 264. Đáp án B<br />

Câu 265. Đáp án D<br />

- Ý 1 đúng.<br />

- Ý 2 sai vì theo học <strong>thuyết</strong> Đacuyn, chỉ có các biến dị cá thể xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là<br />

nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Các em luôn nhớ rằng nhắc đến Đacuyn là nhắc đến biến<br />

dị cá thể.<br />

- Ý 3 sai vì chỉ có chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.<br />

- Ý 4 sai vì giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo chiều<br />

hướng làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử chứ không làm thay<br />

đổi tần số alen.<br />

- Ý 5 đúng vì giao phối không ngẫu nhiên tác động vào quần thể có thành phần kiểu gen chỉ gồm những<br />

kiểu gen đồng hợp thì không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.<br />

- Ý 6 đúng vì giao phối không ngẫu nhiên tác động vào quần thể chỉ gồm những kiểu gen đồng hợp thì<br />

thành phần kiểu gen vẫn được giữ nguyên không đổi nên quần thể không bị thoái hóa.<br />

- Ý 7 sai vì tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi mới phụ thuộc vào khả năng <strong>phá</strong>t sinh và tích lũy đột<br />

biến của loài.<br />

- Ý 8 sai vì chọn lọc tự nhiên không tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

Vậy có 5 <strong>phá</strong>t biểu sai.<br />

Câu 266. Đáp án C<br />

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.<br />

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.<br />

Trang 95

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!