19.03.2019 Views

Tuyệt Đỉnh Luyện Đề THPT Quốc Gia môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh - Mega book

https://app.box.com/s/3r84j6qg9dhsi6w8mgiu2tuldsc92jxt

https://app.box.com/s/3r84j6qg9dhsi6w8mgiu2tuldsc92jxt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nhận thấy lượng CO 2 ở thí nghiệm thứ 2 dùng nhiều hơn thí nghiệm 1 mà lượng kết tủa lại như nhau. ( Đây chính là<br />

điểm mấu chốt của bài toán ). Do đó chúng ta phải thấy rằng :<br />

Ở thí nghiệm 1 : lượng CO 2 chỉ tạo kết tủa<br />

<br />

C O B a ( O H ) B aC O H O<br />

2 2 3 2<br />

n 0,17 ( m ol ) n n 0,17<br />

C O 2 B aC O 3 C O 2<br />

Ở thí nghiệm 2 : Lượng CO 2 tạo lượng kết tủa cực đại sau đó hòa tan một phần, ta có thể coi phương trình phản ứng<br />

như sau :<br />

C O<br />

<br />

B a ( O H )<br />

2 2<br />

Ta có : n 7 , 3 9 2<br />

0, 3 3<br />

C O 2 ( T N 2 ) 2 2, 4<br />

B a C O :0,1 7 ( m o l )<br />

3<br />

<br />

B a ( H C O )<br />

3 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Ba ta tính được<br />

a <br />

0 , 2 5<br />

0 , 5 M<br />

0 , 5<br />

Đáp án A.<br />

B T N T ( C )<br />

0 , 3 3 0 ,1 7<br />

n 0 , 0 8 ( m o l )<br />

B a ( H C O 3 ) 2<br />

2<br />

n n n 0,17 0, 08 0, 25<br />

( ) ( )<br />

B a O H 2 B aC O 3 B a H C O 3 2<br />

Câu 15. Bài giải:<br />

Chất rắn F chứa 3 kim loại là Ag , Cu và Fe.Do đó E là dung dịch Mg 2+ và có thể có Fe 2+ .<br />

A. Đúng. Vì có Fe dư.<br />

B. Đúng.Theo phân tích bên trên.<br />

C. Đúng.Theo phân tích bên trên.<br />

D. Sai.Vì có 3 kim loại nên chắc chắn có Fe dư.<br />

→Chọn D<br />

Nhận xét :<br />

Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối thành phần sản phẩm thu được theo quy tắc<br />

như sau :<br />

- Thành phần dung dịch muối thu được ưu tiên muối của kim loại có tính khử mạnh trước.<br />

- Thành phần chất rắn thu được ưu tiên kim loại có tính khử yếu trước.<br />

Dãy điện hóa của kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử của kim loại giảm dần ; tính oxi hóa tăng dần <br />

các cặp oxi hóa càng xa nhau thì càng dễ phản ứng .<br />

Mg 2+ Al 3+ Zn 2+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Au 3+<br />

Câu 16. Bài giải:<br />

Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe 2+ Ag Au<br />

- Cần nhớ quy tắc phản ứng : Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh chất oxi hóa yếu + chất khử yếu<br />

hơn.<br />

- NH 3 có khả năng tạo phức với các dung dịch chứa ion Cu 2+ ; Ag + ; Zn 2+ không xuất hiện kết tủa ở các cốc (2) ;<br />

(3) ; (4).<br />

- Do đó khi nhỏ NH 3 vào dung dịch Al 3+ thì có kết tủa tạo thành.<br />

3<br />

A l N H H O H A l ( O H ) N H<br />

3 3 4<br />

<br />

Câu 17. Bài giải:<br />

<strong>Tuyệt</strong> <strong>Đỉnh</strong> <strong>Luyện</strong> <strong>Đề</strong> <strong>Hóa</strong> Học <strong>THPT</strong> <strong>Quốc</strong> <strong>Gia</strong> 2015 12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!