13.08.2018 Views

101 bài toán hình học tổng hợp kiến thức THCS (có hướng dẫn giải chi tiết)

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 99:<br />

Cho tam giác ABC <strong>có</strong> ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R). Các đường<br />

cao BE và CF cắt nhau tại H.<br />

a) Chứng minh: AEHF và BCEF là các tứ giác nội tiếp đường tròn.<br />

b) Gọi M và N thứ tự là giao điểm thứ hai của đường tròn (O;R) với BE và CF.<br />

Chứng minh: MN // EF.<br />

c) Chứng minh rằng OA ⊥ EF.<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> 99:<br />

a) Tứ giác AEHF <strong>có</strong>:<br />

∠ AEH = ∠ AFH = 90 0 (gt).<br />

Suy ra AEHF là tứ giác nội tiếp.<br />

- Tứ giác BCEF <strong>có</strong>:<br />

∠ BEC = ∠ BFC = 90 0 (gt).<br />

Suy ra BCEF là tứ giác nội tiếp.<br />

b) Tứ giác BCEF nội tiếp suy ra:<br />

∠ BEF = ∠ BCF (1) .<br />

Mặt khác ∠ BMN = ∠ BCN = ∠ BCF<br />

(góc nội tiếp cùng chắn cung BN) (2).<br />

Từ (1) và (2) suy ra: ∠ BEF = ∠ BMN<br />

⇒ MN // EF.<br />

c) Ta <strong>có</strong>: ∠ ABM = ∠ CAN (do BCEF nội tiếp) = > cung AM = cung AN ⇒ AM =<br />

AN, lại <strong>có</strong> OM = ON nên suy ra OA là đường trung trực của MN<br />

= > OA ⊥ MN, mà MN song song với EF nên suy ra OA ⊥ EF.<br />

Bài 100:<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 111<br />

B<br />

Cho ∆ABC cân tại C <strong>có</strong> CD là đường trung tuyến. Gọi (O 1 ; R 1 ) là đường tròn<br />

đường kính AD và (O 2 ; R 2 ) là đường tròn đi qua A, tiếp xúc với CD tại C. Gọi E là<br />

giao điểm thứ hai (khác A) của (O 1 ; R 1 ) với (O 2 ; R 2 ).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

N<br />

F<br />

A<br />

H<br />

E<br />

O<br />

M<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!