13.08.2018 Views

101 bài toán hình học tổng hợp kiến thức THCS (có hướng dẫn giải chi tiết)

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

https://app.box.com/s/5gp0t8shtlk6s55zvuc5b110faen629j

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>101</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>THCS</strong> (<strong>có</strong> <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>)<br />

1). Theo giả thiết MN ⊥AB tại I => ∠EIB =<br />

90 0 ; ∠ACB nội tiếp chắn nửa đường tròn nên<br />

∠ACB = 90 0 hay ∠ECB = 90 0<br />

=> ∠EIB + ∠ECB = 180 0 mà đây là hai góc<br />

đối của tứ giác IECB nên tứ giác IECB là tứ<br />

giác nội tiếp.<br />

2). Theo giả thiết MN ⊥AB => A là trung<br />

điểm của cung MN => ∠AMN = ∠ACM (hai<br />

góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)<br />

hay ∠AME = ∠ACM.<br />

Lại <strong>có</strong> ∠CAM là góc chung của hai tam giác AME và AMC<br />

do đó ∆AME ∆ACM =><br />

AM AE<br />

AC AM<br />

= => AM 2 = AE.AC<br />

3). ∠AMB = 90 0 (nội tiếp chắn nửa đường tròn ); MN ⊥AB tại I => ∆AMB vuông tại<br />

M <strong>có</strong> MI là đường cao => MI 2 = AI.BI ( hệ <strong>thức</strong> giữa cạnh và đường cao trong tam<br />

giác vuông).<br />

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác AIM vuông tại I ta <strong>có</strong> AI 2 = AM 2 – MI 2<br />

=> AI 2 = AE.AC - AI.BI .<br />

4). Theo trên ∠AMN = ∠ACM<br />

=> AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ∆ECM;<br />

Nối MB ta <strong>có</strong> ∠AMB = 90 0 , do đó tâm O 1 của đường tròn ngoại tiếp ∆ECM phải<br />

nằm trên BM.<br />

Ta thấy NO 1 nhỏ nhất khi NO 1 là khoảng cách từ N đến BM => NO 1 ⊥ BM.<br />

Gọi O 1 là chân đường vuông góc kẻ từ N đến BM ta được O 1 là tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp ∆ECM <strong>có</strong> bán kính là O 1 M. Do đó để khoảng cách từ N đến tâm đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác CME là nhỏ nhất thì C phải là giao điểm của đường tròn tâm O 1<br />

bán kính O 1 M với đường tròn (O) trong đó O 1 là <strong>hình</strong> <strong>chi</strong>ếu vuông góc của N trên<br />

BM.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-----------------------Hết--------------------------<br />

A<br />

E<br />

I<br />

M<br />

N<br />

O<br />

O 1<br />

C<br />

B<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!