26.09.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT qua dạy học phương trình lượng giác (2019)

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

những điều kiện cụ thể”. (Chương <strong>trình</strong> Giáo dục phổ thông tổng thể (tháng<br />

7/2017)). Như vậy:<br />

- Năng <strong>lực</strong> là sự kết hợp giữa tố chất sẵn có và quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, rèn<br />

luyện của người <strong>học</strong>.<br />

- Năng <strong>lực</strong> là sự tích hợp của kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và các thuộc tính cá<br />

nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,…<br />

- Năng <strong>lực</strong> được hình thành, phát <strong>triển</strong> thông <strong>qua</strong> hoạt động và thể hiện<br />

ở sự thành công trong hoạt động thực tiễn.<br />

Khái quát lại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> có thể hiểu là sự kết hợp của các kiến thức, kĩ<br />

<strong>năng</strong>, phẩm chất, thái độ và hành vi của một cá nhân để thực hiện một công<br />

việc có hiệu quả. Năng <strong>lực</strong> không chỉ bao hàm kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo, mà<br />

còn cả giá trị, động cơ, đạo đức và hành vi xã hội.<br />

b) Đặc điểm chung của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ<br />

thể, do một con người cụ thể thực hiện (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> tập, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự quản lý bản thân, …). Như vậy, không tồn tại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung<br />

chung.<br />

- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối <strong>tư</strong>ợng cụ thẻ (kiến<br />

thức, <strong>qua</strong>n hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân<br />

biệt người này với người khác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng<br />

<strong>lực</strong> chỉ tồn tại trong quá <strong>trình</strong> vận động, phát <strong>triển</strong> của một hoạt động cụ thể.<br />

Vì vậy, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động, là điều kiện<br />

của hoạt động, nhưng cũng phát <strong>triển</strong> trong chính hoạt động đó. Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ở cá nhân tất<br />

yếu phải đưa cá nhân tham gia vào các hoạt động.<br />

c) Phân loại <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> được chia thành hai nhóm bao gồm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung và <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> chuyên biệt:<br />

Năng <strong>lực</strong> chung: là những <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi,…làm<br />

nền tảng <strong>cho</strong> mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề<br />

5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!