26.09.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT qua dạy học phương trình lượng giác (2019)

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

MỞ ĐẦU<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Hiện nay, đất nước ta đang trong quá <strong>trình</strong> đổi mới nền kinh tế theo<br />

hướng CNH- HĐH và đặc biệt là xu thế hội nhập Quốc tế đã và đang đặt ra<br />

nhiều thách thức đối với nền GD- ĐT nước ta. Nhận thức được tầm <strong>qua</strong>n<br />

trọng đó, những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã xác định vấn đề nâng cao<br />

chất <strong>lượng</strong> giáo dục là một nhu cầu bức thiết của xã hội ngày nay. Đồng thời<br />

coi đó là yếu tố có tác động mạnh mẽ đến chất <strong>lượng</strong> nguồn nhân <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> sự<br />

phát <strong>triển</strong> của đất nước.<br />

Tuy nhiên trong rất nhiều các giải pháp nhằm nâng cao chất <strong>lượng</strong> giáo<br />

dục thì đổi mới <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được coi là giải pháp vô cùng <strong>qua</strong>n<br />

trọng đối với mọi cấp <strong>học</strong>. Hiện nay, đổi mới PPDH đang thực hiện bước<br />

chuyển từ chương <strong>trình</strong> giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và<br />

đặc biệt <strong>qua</strong>n tâm chú trọng tới phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> của người <strong>học</strong>.<br />

Trong chương <strong>trình</strong> toán <strong>THPT</strong> nói chung và với nội dung Đại số và<br />

Giải tích 11 nói riêng, việc đổi mới <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo định hướng<br />

phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> đã phần nào thúc đẩy hiệu quả <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>. Tuy nhiên, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vẫn còn gặp một số khó khăn ở một số nội dung<br />

trong đó có việc giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

Phương <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> là phần kiến thức <strong>tư</strong>ơng đối khó nhưng rất<br />

<strong>qua</strong>n trọng đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Thực tế các dạng bài tập về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> đa dạng và phong phú khiến <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> gặp nhiều trở ngại khi tìm lời<br />

giải <strong>cho</strong> bài toán. Tuy nhiên, nếu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân loại được các dạng bài tập và<br />

<strong>phương</strong> pháp giải của chúng thì việc tìm ra lời giải <strong>cho</strong> bài toán trở lên đơn<br />

giản hơn. Từ đó kích thích sự hứng thú và phát <strong>triển</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Với tất cả những lý do trên em đã thực hiện đề tài khóa luận “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>”.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!