26.09.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT qua dạy học phương trình lượng giác (2019)

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2) Ta thấy có cos2x và cosx nên nghĩ ngay tới công thức nhân đôi<br />

2<br />

cos2x2cos x 1<br />

cosx để giải.<br />

và đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> về dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai theo<br />

3) Khi gặp bài toán <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> việc đầu tiên ta đánh giá về hàm số<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>, các góc trong đó. Thử đưa về cùng hàm cùng góc nếu có thể. Với<br />

bài toán này <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> chỉ chứa một hàm cos nên ta nghĩ đến việc đưa về<br />

3<br />

2<br />

cùng góc. Ta có: cos3x 4cos x 3cos x và cos2x2cos x 1. Khi đó ta<br />

được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc ba theo cos.<br />

4) Ta thấy có cosx và sin 2x nên dùng công thưc nhân đôi<br />

sin 2x 2sin xcos<br />

x và đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> về dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất đối<br />

với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> để giải bài toán.<br />

Như vậy, để giải các bài tập về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thì việc phân<br />

tích bài toán là một khâu <strong>qua</strong>n trọng giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình thành kỹ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n<br />

sát khi gặp một bài toán. Tuy nhiên, để quá <strong>trình</strong> phân tích được thuận tiện<br />

yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải nắm vững các công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản.<br />

Tổng hợp<br />

Tổng hợp là quá <strong>trình</strong> dùng trí óc để hợp nhất những “bộ phận”, những<br />

thuộc tính, những thành phần đã được phân tách nhờ phân tích thành một<br />

chỉnh thể [11; tr116].<br />

Ví dụ 2: Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1) 2 3tan x sin 2x<br />

0<br />

2) 2cos2x 2cos x 2 0<br />

3) 2cos2x1cos3x<br />

4) 5cos x2sin 2x<br />

0<br />

Dựa trên cơ sở phân tích ví dụ ở trên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tổng hợp lại các kết quả<br />

đã phân tích được vào <strong>trình</strong> bày lời giải chi tiết <strong>cho</strong> bài toán.<br />

Giải<br />

1) 2 3tan x sin 2x<br />

0<br />

21

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!