26.09.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT qua dạy học phương trình lượng giác (2019)

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM<br />

Chương này mô tả quá <strong>trình</strong> thực thực nghiệm sư phạm trên cơ sở các<br />

biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> đã<br />

đề xuất ở chương 2. Chúng tôi tiến hành <strong>dạy</strong> thực nghiệm ở một lớp, sau đó<br />

thu thập ý kiến của mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> về mức độ hiểu bài và hứng thú với nội dung<br />

bài <strong>học</strong>. Từ đó đánh giá kết quả thu được thông <strong>qua</strong> phiếu đánh giá của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> đối với hai tiết <strong>học</strong> và đưa ra kết luận thực nghiệm sư phạm.<br />

3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm<br />

Mục đích: Bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi của việc sử dụng các<br />

biện pháp “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>THPT</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>” vào <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Toán nội dung <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

lớp 11 nhằm nâng cao kết quả <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong>.<br />

Yêu cầu: Bảo đảm tính khách <strong>qua</strong>n của các thực nghiệm, quá <strong>trình</strong> thực<br />

nghiệm diễn ra sát với thực tế, phù hợp với môi trường <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

3.2. Nội dung thực nghiệm<br />

Tiến hành tổ chức <strong>dạy</strong> thực nghiệm 1 tiết bài “Luyện tập giải các<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp”. Trong giờ thực nghiệm, các nội dung<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được lựa chọn phù hợp, đáp ứng mục tiêu của bài <strong>học</strong>.<br />

3.3. Tổ chức thực nghiệm<br />

- Địa điểm thực nghiệm: Trường <strong>THPT</strong> Đông Anh, Hà Nội.<br />

- Đối <strong>tư</strong>ợng thực nghiệm: lớp 11A2, sĩ số 45.<br />

- Học <strong>lực</strong>: Hầu hết <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong lớp xếp loại <strong>học</strong> <strong>lực</strong> khá trở lên.<br />

Quy <strong>trình</strong> thực nghiệm:<br />

- Giáo viên <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> 1 tiết bài “ Luyện tập giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> thường gặp” theo 2 giáo án khác nhau với nội dung bài tập khác nhau.<br />

Một giáo án thông thường của giáo viên đã chuẩn bị và một giáo án thực<br />

nghiệm.<br />

66

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!