26.09.2019 Views

Phát triển năng lực tư duy cho học sinh THPT qua dạy học phương trình lượng giác (2019)

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

https://app.box.com/s/l5ahtfbpq6c16e9r284dza3pq8rcldtq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Tiến hành thu thập ý kiến của mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thông <strong>qua</strong> phiếu đánh giá<br />

tiết <strong>dạy</strong>. Từ đó, xác định được tính hiệu quả của các biện pháp này.<br />

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm<br />

Cách thức đánh giá: Kết quả thực nghiệm được đánh giá thông <strong>qua</strong><br />

hình thức bỏ phiếu nhận xét đối với hai tiết <strong>dạy</strong>.<br />

Kết quả: Đa số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có nhận xét như sau:<br />

Ưu điểm:<br />

- Tiết <strong>học</strong> thực nghiệm sôi nổi, nhiều hoạt động thú vị.<br />

- Bài tập trong giờ <strong>học</strong> thực nghiệm đa dạng, phù hợp với <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Học <strong>sinh</strong> được phát <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> của mình thông <strong>qua</strong> việc<br />

sáng tạo các bài toán mới.<br />

- Tự rút ra những sai lầm thường gặp thông <strong>qua</strong> những bài toán tìm<br />

lỗi sai.<br />

Nhược điểm: Một số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chưa quen với <strong>phương</strong> pháp <strong>học</strong> tập mới.<br />

Qua kết quả khảo sát và quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> thực nghiệm thu được một số kết<br />

quả sau:<br />

Về nội dung: Nội dung thực nghiệm góp phần phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tư</strong><br />

<strong>duy</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nội dung <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

Về <strong>phương</strong> pháp: Đã áp dụng một số <strong>phương</strong> pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Thứ nhất, rèn luyện một số thao tác hoạt động trí tuệ:<br />

Phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng quát hóa,…Thứ hai, phát <strong>triển</strong> một số<br />

loại hình <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> Toán <strong>học</strong>: Tư <strong>duy</strong> phê phán, <strong>tư</strong> <strong>duy</strong> sáng tạo.<br />

Khả <strong>năng</strong> tiếp thu của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Đa số các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiếp thu tốt, hứng<br />

thú với nội dung bài <strong>học</strong> trong tiết <strong>học</strong> thực nghiệm.<br />

Nhận xét quá <strong>trình</strong> thực nghiệm:<br />

Trong quá <strong>trình</strong> tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã giành thời gian<br />

nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, tìm hiểu tình hình của lớp thực nghiệm để<br />

<strong>lực</strong> chọn các nội dung và <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm đạt được hiệu<br />

quả tốt nhất.<br />

67

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!