21.06.2013 Views

Untitled

Untitled

Untitled

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

5. Những vấn đề phương pháp luận lịch sử văn học<br />

tư tưởng của xã hội.<br />

Trong thời đại Mác và Ăngghen, những nhà bác học tư sản đã sử dụng phương pháp so<br />

sánh, và cũng đang sử dụng nó trong thời đại của chúng ta. Trong việc ứng dụng phương<br />

pháp so sánh đối với những vấn đề văn học, họ thường xuất phát và đang xuất phát từ sự<br />

đối lập một cách trừu tượng và máy móc các dân tộc “tiên tiến” với những dân tộc “lạc hậu”<br />

hơn. Những dân tộc này, cùng với sự muộn màng trong hình thức “ảnh hưởng” và “vay mượn”<br />

của văn học, thường đón nhận những kết quả đã có sẵn của sự phát triển văn hóa của những<br />

nước “tiên tiến” và “văn minh” hơn. Trong quá trình nghiên cứu lịch sử văn học không tránh<br />

khỏi việc đã và đang đề cao vai trò của đa số trong xã hội loài người và đặc biệt vai trò của<br />

các dân tộc bé nhỏ trong quá trình sáng tạo văn hóa và văn học. Và ngược lại, là tuyệt đối<br />

hóa và cường điệu hóa một cách phiến diện cống hiến của các dân tộc làm nên lịch sử văn<br />

hóa và văn học, đã xây dựng nên các điều kiện lịch sử xác định, và đang bước lên con đường<br />

phát triển tư bản chủ nghĩa.<br />

Mác và Ăngghen rất xa lạ với việc phủ nhận ý nghĩa của sự khác biệt giữa các nước tiến<br />

bộ và các nước lạc hậu hơn. Song các ông đã chỉ ra rằng, sự tiến bộ trong một lĩnh vực và<br />

trong một quan hệ ở điều kiện xã hội có giai cấp nói chung (và đặc biệt trong các điều kiện<br />

của chủ nghĩa tư bản) nhiều khi lại là thoái hóa hay phản động trong một lĩnh vực khác hay<br />

trong một quan hệ khác. Tính chất mâu thuẫn và tính không đồng đều này trong sự phát<br />

triển văn hóa của xã hội có giai cấp thể hiện trong lịch sử văn học và nghệ thuật của các<br />

nước và các thời đại khác nhau cần thiết phải được tính đến để sử dụng đúng đắn phương<br />

pháp so sánh và các kết quả của nó.<br />

Sự phát triển lịch sử của nước Nauy đã chậm lại phía sau so với sự phát triển lịch sử của<br />

nước Đức. Cũng trong thời gian đó, nước Nauy ở một trạng thái bình thường; ở đây, khác<br />

với lịch sử Đức, nó không phải là sự cưỡng ép lùi trở lại điều kiện của một quá khứ đã hết<br />

thời”, cái này dường như đã xảy ra ở nước Đức thế kỷ XVI - XVII. Bởi vì, dường như chúng<br />

ta nhận thấy hơn đâu hết, trong nước Nauy, những đại diện cho tầng lớp tiểu nông, tiểu tư<br />

sản có thể tồn tại với những tính cách, phẩm chất riêng biệt và tính chủ động. Trong thời<br />

gian này, ở nước Đức tầng lớp thị dân xuất hiện “như một sự biếm họa tột độ” so với các<br />

tầng lớp tiểu tư sản ở các nước châu Âu. Ví dụ được Ăngghen đưa ra đã nhấn mạnh: sự lạc<br />

hậu đều khắp về phát triển kinh tế và xã hội của đất nước không ngăn cản trong quá khứ,<br />

trong mối quan hệ xác định (ví dụ như, giống như trong những trường hợp đã được dẫn ra<br />

trong mối quan hệ “bình thường” của sự phát triển) rằng lịch sử của nó và văn học của nó<br />

có lợi thế riêng khi so sánh với lịch sử và văn hóa các nước tiên tiến hơn. Rất nhiều ví dụ về<br />

sự không đồng đều đã được nghiên cứu trong tác phẩm “Nguồn góc gia đình, chế độ tư hữu<br />

và nhà nước”, trong các tác phẩm lịch sử và kinh tế của Mác và Ăngghen.<br />

“Tất cả các dân tộc đều có thể và cần phải học tập ở các dân tộc khác”. Mác viết: Không<br />

thể xem toàn bộ quá trình phát triển của văn hóa tinh thần của một nước mặc dù còn rất<br />

lạc hậu như là một quá trình “vay mượn” đơn thuần những thành tựu văn hóa đã đạt được<br />

ở các nước đang phát triển. Lịch sử và văn hóa mang tính lịch sử của các nước đang còn lạc<br />

hậu và các dân tộc ít người, theo quan điểm mác xít, có những nét độc đáo của mình, mà<br />

những nét đó đôi lúc không thể nào được biết tới khi so sánh với các nước khác đã bước vào<br />

con đường phát triển của hình thức này hay hình thức khác của xã hội có giai cấp sớm hơn,<br />

“mỗi một dân tộc, từ xưa đến nay, đều có cái ưu thế trước dân tộc khác”.<br />

100

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!