21.06.2013 Views

Untitled

Untitled

Untitled

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

giai cấp công nhân. Nhưng, nếu chủ nghĩa tư bản là cao hơn về mặt lịch sử so với thời đại<br />

cộng sản nguyên thủy và chế độ sở hữu nông dân cá thể, thì “những hình thái ngây thơ” của<br />

xã hội kém phát triển lại gần chủ nghĩa xã hội hơn. Ở những hình thái ấy, mặc dù trên cơ sở<br />

lịch sử rất thấp, vẫn tồn tại sự thống nhất giữa người lao động với các phương tiện sản xuất,<br />

mà không có điều ấy thì không thể có sự phát triển không đối kháng của xã hội loài người.<br />

Theo quan điểm của Mác, đó là nguyên nhân của ưu thế lịch sử trong việc so sánh các hình<br />

thái xã hội “ngây thơ”, thấp kém với sự phát triển nghệ thuật.<br />

Mác nhận thấy rằng, trong thế giới cổ xưa, việc phát triển cá nhân có một “hạn chế nhất<br />

định”, nói hẹp hơn, đó là giới hạn khách quan tương ứng với mức độ kém phát triển của<br />

những quan hệ xã hội thời đại này. Và đồng thời, ở những giới hạn của thời kỳ rất sớm ấy,<br />

thời cổ đại, vẫn có thể nghiên cứu hình ảnh con người - công dân và những hình thái đời<br />

sống xã hội thời đại ấy, mà người ta có quyền coi là hình thái “cao quý” về bản chất “cao cả"<br />

của môi trường ấy, và tạo nên “sự thỏa mãn”. Còn trong thế giới tư bản, theo sự xác định<br />

của Mác, khác với thế giới cổ đại, tất cả cái ở trong con người và xã hội đều có tính chất bền<br />

vững, và vì vậy, nó đối lập với quá trình phát triển cách mạng, đối lập với quá trình thay đổi<br />

hiện thực và không tạo nên “sự thỏa mãn”.<br />

Chủ nghĩa tư bản tạo nên sự phong phú và đa dạng chưa từng thấy của các sự vật, của các<br />

nhu cầu, của các hình thức hoạt động của con người so với thế giới cổ xưa và thời trung cổ,<br />

và đồng thời, nó lại làm cho đại đa số trong nhân loại mất khả năng thưởng thức sự phong<br />

phú này, làm cho số đông quần chúng phải lao động một cách đơn điệu, u mê, bần cùng và<br />

mất quyền hành. Chủ nghĩa tư bản góp phần vào sự phát triển cá nhân- nhưng đồng thời<br />

nó làm què quặt và giết chết cá tính một cách tàn nhẫn. Chủ nghĩa tư bản dẫn đến việc phá<br />

hủy những ảo tưởng cổ lỗ, đồng thời xây dựng những tiền đề cho quan hệ hiện thực tỉnh<br />

táo của con người đối với thiên nhiên và với chính mình - cùng một lúc, nó bắt lao động và<br />

nhận thức của mọi người phải phụ thuộc vào quyền lực của nhà tư bản, nó làm cho không<br />

chỉ các giai cấp thống trị mà cả đại đa số những người đại diện cho tầng lớp trí thức khoa<br />

học và nghệ thuật tư sản, trở nên không còn khả năng nhận thức một cách thực tế, khách<br />

quan, chân thật cơ cấu của các mối quan hệ giai cấp và các quy luật của cuộc sống xã hội<br />

nói chung. Cũng như các hình thức bóc lột cổ xưa, chủ nghĩa tư bản thay thế bằng hình thức<br />

bóc lột còn mất nhân tâm và tàn nhẫn hơn, đồng thời nó còn phá tan ảo tưởng về những<br />

hình thái xã hội cổ xưa, có liên quan tới “sự phát triển cục bộ” của nhân loại và tới “sự sùng<br />

bái thiên nhiên”. Chế độ tư sản đặt ra những ảo tưởng mới và những hình thái phức tạp của<br />

nhận thức có liên quan tới sự sùng bái hàng hóa, với sự phân công có tính chất tư bản lao<br />

động và với quyền lực của thương trường thế giới. Như vậy “ảnh hưởng văn minh” của chủ<br />

nghĩa tư bản trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật cũng là hai mặt, như trong tất cả các lĩnh<br />

vực khác. Chủ nghĩa tư bản tạo nên tiền đề cho sự tổ chức sản xuất có kế hoạch trong quy<br />

mô xã hội, và nó tạo được đặc điểm riêng của sự chiếm hữu. Do mâu thuẫn của đặc điểm<br />

ấy đối với sự phát triển tổ chức sản xuất xã hội, cần thiết phảt tiêu diệt chủ nghĩa tư bản<br />

và quyền sở hữu tư nhân tư bản. Chủ nghĩa tư bản xây dựng những tiền đề kinh tế - xã hội<br />

cho cái mới, mà những tiền đề ấy không có trong các thời đại phát triển trước đây của văn<br />

học nghệ thuật và nó cũng thù địch với sự phát triển này, cũng là chướng ngại vật lớn nhất<br />

đối với sự nở rộ nghệ thuật và thi ca.<br />

Không hiểu được nội dung biện chứng cơ bản này của học thuyết Mác về sự thù địch giữa<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!