21.06.2013 Views

Untitled

Untitled

Untitled

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Thuật ngữ “chủ nghĩa hiện thực” xuất hiện trong văn học và nghệ thuật với tư cách là<br />

sự tổng hợp lý luận của những tìm tòi và kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật của một số nhà<br />

văn tiến bộ thế kỷ XIX, những nhà văn sau cách mạng tư sản Pháp, trong điều kiện của chủ<br />

nghĩa tư bản, đã coi việc phản ánh và nghiên cứu một cách chân thực và có phê phán theo<br />

tinh thần của mình những mâu thuẫn khách quan của đời sống xã hội, những tính cách xã<br />

hội điển hình và hoàn cảnh điển hình trong xã hội tư sản là nhiệm vụ của mình. Nếu như<br />

những nhà lãng mạn đầu thế kỷ XIX đã tìm được lý tưởng của mình ít nhiều từ trong quá<br />

khứ xa xưa, hoặc cũng như những nhà xã hội không tưởng khi xây dựng xã hội tương lai<br />

đã phải viện đến sự giúp đỡ của trí tưởng tượng, thì những nhà văn hiện thực đó đặt trước<br />

nghệ thuật nhiệm vụ tìm điểm tựa cho các lý tưởng tiến bộ trong thực tế, trong cuộc đấu<br />

tranh với các lực lượng hiện thực và các khuynh hướng của đời sống hiện thực. Thuật ngữ<br />

“chủ nghĩa hiện thực” là sự phản ánh của khuynh hướng vốn là thuộc tính của nền văn học<br />

tiến bộ thế kỷ XIX vươn tới việc tìm tòi những lý tưởng xã hội và thẩm mỹ không phải trừu<br />

tượng, viển vông, mà rất hiện thực, những lý tưởng nảy sinh từ sự phân tích nghệ thuật bản<br />

thân đời sống hiện thực.<br />

Cũng như bất kỳ thuật ngữ khoa học nào khác, thuật ngữ này có lịch sử của mình, mà<br />

lịch sử ấy trong những nền văn học dân tộc khác nhau là không đồng nhất: khi xuất hiện và<br />

trở nên ít nhiều vững chắc trong nhận thức văn học và trong cuộc đấu tranh văn học của<br />

thời đại, khái niệm chủ nghĩa hiện thực tự nhiên không tránh khỏi những cách giải quyết về<br />

mặt thẩm mỹ và về mặt xã hội - lịch sử khác nhau qua các đại diện của các giai cấp khác<br />

nhau của các khuynh hướng văn học - nghệ thuật và khuynh hướng xã hội khác nhau của<br />

thế kỷ XIX.<br />

Trong khi hướng những lý tưởng thẩm mỹ và cương lĩnh nghệ thuật đặc thù của nền nghệ<br />

thuật mới, nền nghệ thuật cách mạng đến khái niệm chủ nghĩa hiện thực, những người sáng<br />

lập nên chủ nghĩa Mác không thể sử dụng khái niệm ấy như cái gì có sẵn. Trong cuộc đấu<br />

tranh với mĩ học và khoa phê bình tư sản, Mác và Ăngghen cần phải giải thích, lập luận<br />

cho một cách hiểu mới, sâu sắc hơn của mình, về chính ý nghĩa của thuật ngữ này, một cách<br />

hiểu phù hợp với tinh thần của mĩ học mác xít, với những nhiệm vụ sáng tạo của văn học<br />

nghệ thuật của giai cấp vô sản xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, mặc dù thuật ngữ “chủ nghĩa<br />

hiện thực” xuất hiện trong mĩ học từ thời trước Mác và Ăngghen, cũng không thể đồng nhất<br />

các hiểu thuật ngữ này của những người đại diện cho nền văn học và phê bình văn học tư<br />

sản cùng thời với Mác và Ăngghen, với cách hiểu mới hơn, sâu sắc hơn về bản chất của chủ<br />

nghĩa hiện thực trong văn học và nghệ thuật của Mác và Ăngghen, một cách hiểu có ý nghĩa<br />

quan trọng về nguyên tắc đối với mĩ học mác xít hiện đại và nền văn học hiện thực xã hội<br />

chủ nghĩa.<br />

2 <br />

Trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa ở phần<br />

lớn các nước châu Âu đã đạt được những thành tựu quan trọng. Thời gian này, đã xuất hiện<br />

và phát triển những đội quân rộng lớn của những người tham gia phong trào công nhân có tổ<br />

chức do tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa lãnh đạo. Nhưng cùng với sự nảy sinh của phong<br />

luận án phó tiến sĩ của A. N. Iêduitốp, bảo vệ ở Lêningrat, tại trường Tổng hợp quốc gia, 1960.<br />

51

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!