21.06.2013 Views

Untitled

Untitled

Untitled

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2. Những vấn đề của chủ nghĩa hiện thực<br />

mà Ăngghen chỉ ra. Điều này Mêring đã chỉ ra trong bài cáo phó của Caoxki vào năm 1912 3 .<br />

3 <br />

Trong bức thư gửi M. Caoxki, nhân việc phân tích vấn đề tính khuynh hướng trong nghệ<br />

thuật, Ăngghen đã làm sáng tỏ một vấn đề trong chủ nghĩa hiện thực. Ăngghen chỉ ra rằng,<br />

chủ nghĩa hiện thực chỉ phù hợp với loại khuynh hướng toát lên từ “hoàn cảnh và hành<br />

động”, từ sự vận động thực tế và lôgíc của những hình tượng nghệ thuật sinh động, loại<br />

khuynh hướng toát lên từ việc mở rộng những tính cách và những say mê. Ở giai đoạn này,<br />

Ăngghen đã xác lập một phương diện cơ bản khác trong quan điểm của mình về chủ nghĩa<br />

hiện thực. Đó là trong bức thư gửi cho nữ văn sĩ Anh có xu hướng xã hội chủ nghĩa Mácgarét<br />

Háccơnetxơ viết vào tháng tư năm 1888.<br />

Háccơnetxơ đã từng quen biết với con gái của Mác là Êlêônôra Mác Evêling và trong<br />

những năm 80 đã sống ở nhà Ăngghen. Bà là điển hình của những người trí thức Anh có<br />

khuynh hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ này. Háccơnetxơ đã đồng cảm chân thành với<br />

giai cấp công nhân, từng tham gia vào phong trào xã hội chủ nghĩa ở Anh nhưng lại không<br />

tin vào khả năng đấu tranh tự giải phóng của giai cấp công nhân. Háccơnetxơ đặt hy vọng<br />

của mình chỉ vào phong trào của một số rất ít những người trí thức có khuynh hướng xã hội<br />

chủ nghĩa và nói chung là vào những người có văn hóa xuất thân từ xã hội tư sản.<br />

Ảo tưởng này của Háccơnetxơ không chỉ là bản chất của riêng bà mà là của phần lớn<br />

những đại diện có tinh thần cấp tiến trong giới trí thức tư sản Anh những năm 80. Ảo tưởng<br />

ấy đã thể hiện trong các truyện, đặc biệt là trong truyện “Cô gái thành thị” của Háccơnetxơ<br />

mà Ăngghen đã phân tích trong bức thư của mình. Háccơnetxơ đã kể về số phận cô thợ trẻ<br />

thành Luân Đôn Nenli Ambrôdơ một cách giản dị. Nenli bị Gơrăng quyến rũ và lừa phỉnh.<br />

Đó là một nhân vật tư sản chuyên đi tuyên truyền chính trị trong công nhân mà thực chất là<br />

lừa dối họ. Nhưng mặt khác, quần chúng công nhân trong câu chuyện của Háccơnetxơ, như<br />

Ăngghen nhận xét: “xuất hiện với tính cách một quần chúng thụ động, không thể tự giúp<br />

mình được, thậm chí không có một sự cố gắng và một mưu toan nào về mặt đó. Mọi mưu<br />

toan kéo họ ra khỏi cái cảnh nghèo khổ làm họ đần độn, đều xuất phát từ bên ngoài, hoặc<br />

từ bên trên”. Ăngghen thấy trong việc thể hiện giai cấp công nhân như “một quần chúng thụ<br />

động” không chỉ là một nhược điểm chính trị nghiêm trọng của tiểu thuyết của Háccơnetxơ<br />

mà còn là sự nhượng bộ không thể tha thứ của nữ văn sĩ đã tách khỏi những truyền thống<br />

nghệ thuật hiện thực chân chính. Nếu như việc diễn tả quần chúng đau khổ và thụ động, là<br />

đúng đối với năm 1800 hay 1810 tức là vào thời của Xanh Ximông và của Rôbe Ôoen thì vào<br />

năm 1887 vấn đề không phải như vậy nữa, đối với một người gần 50 năm nay đã được vinh<br />

dự tham dự vào phần lớn các trận chiến đấu của giai cấp vô sản. Sự kháng cự có tính chất<br />

cách mạng của giai cấp công nhân chống lại môi trường áp bức đang bao quanh nó, những<br />

mưu toan vội vã nửa tự giác hay tự giác nhằm phục hồi các quyền của con người đã được<br />

ghi vào lịch sử, và vì vậy cần phải có được địa vị trong lĩnh vực chủ nghĩa hiện thực”.<br />

Khi phân tích những nguyên nhân đã dẫn Háccơnetxơ tới việc miêu tả giai cấp công nhân<br />

như những quần chúng thụ động không thể tự giúp được mình, Ăngghen chỉ ra rằng, những<br />

56<br />

3 “Thời đại mới” (Neue Zeit) 1912, Ig. Bd. S 457 - 458.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!