21.06.2013 Views

Untitled

Untitled

Untitled

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

xít không đối kháng với tính biện chứng cách mạng của chính hiện thực mà họ phản ánh<br />

một cách nhất quán về mặt lịch sử.<br />

Nhận xét của Ăngghen về cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa hiện thực của Bandắc và những<br />

thành kiến chính trị của ông đã nhấn mạnh một mặt quan trọng của chủ nghĩa Mác về vấn<br />

đề hiện thực mà Mác và Ăngghen đã chỉ ra từ những năm 40 khi nói về những nhà "xã hội<br />

chủ nghĩa chân chính" và Ơgien Xuy. Qua Bandắc, Ăngghen chỉ ra rằng, chiến thắng của<br />

chủ nghĩa hiện thực trong nghệ thuật tiến bộ và trong văn học thời đại tư sản luôn luôn gắn<br />

liền với khả năng của nhà văn và người nghệ sĩ biết chống đối lại những ảnh hưởng của hình<br />

thức giả tạo của ý thức. Những hình thức này đã ra đời do những điều kiện của xã hội có<br />

giai cấp và nhiều khi che mờ mắt, thậm chí của cả người nghệ sĩ tư sản tiến bộ, cản trở họ<br />

nhận thức được triệt để những mặt và khuynh hướng sâu sắc hơn cả của cuộc sống xã hội...<br />

Chủ nghĩa hiện thực chân chính trong văn học và nghệ thuật cũng như nhận thức đúng<br />

đắn trong khoa học ở xã hội tư bản chỉ có thể có được ở nơi nào, nghệ thuật và khoa học<br />

biết vươn lên trên tín ngưỡng của một kẻ tầm thường, vươn lên trên những cách hiểu biết<br />

bị bóp méo về những quan hệ xã hội thực, chứ không thể có được chỉ do ý chí chủ quan của<br />

từng cá nhân riêng biệt.<br />

Không phải ngẫu nhiên mà Ăngghen đối lập chủ nghĩa hiện thực của Bandắc với phương<br />

pháp nghệ thuật của Dôla và những người kế tục ông. Ở đây chúng tôi quan tâm đến mối<br />

quan hệ giữa sự đối lập của chủ nghĩa hiện thực Bandắc với Dôla trong bức thư của Ăngghen.<br />

Bandắc có cảm tình với tầng lớp quý tộc đang lui bước nhưng đồng thời ông lại biết đứng<br />

cao hơn những ảo tưởng và những thành kiến quý tộc, ông biết diễn tả bộ mặt lịch sử thực<br />

sự của nó và bộ mặt của những kẻ đối lập về chính trị của nó không phải qua lăng kính<br />

của những hình thức của ý thức giả tạo là thuộc tính của tầng lớp quý tộc mà miêu tả phù<br />

hợp với những khuynh hướng thực của lịch sử mà ông cảm giác được tính biện chứng lịch sử<br />

khách quan của nó...<br />

<br />

1. Các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác đã làm sáng tỏ nội dung khái niệm “chủ nghĩa hiện<br />

thực” với quan điểm nhận thức luận, các ông đã chỉ ra rằng nhiệm vụ của văn học là<br />

miêu tả sâu sắc và chân thực đời sống cá nhân và xã hội của con người, phát hiện được<br />

mối quan hệ biện chứng giữa “tính cách” và “hoàn cảnh”, chỉ ra các nguyên nhân của<br />

các mặt đời sống xã hội và các khuynh hướng chủ đạo qua sự phát triển kinh tế và cuộc<br />

đấu tranh giai cấp, khả năng xây dựng lý tưởng từ đời sống thực tế.<br />

2. Mác và Ăngghen giải thích khái niệm chủ nghĩa hiện thực trong văn học theo quan điểm<br />

triết học - lịch sử. Các ông chỉ ra rằng chủ nghĩa hiện thực phát triển một cách lịch sử<br />

và nó phản ánh quá trình phát triển và thay đổi đời sống xã hội với toàn bộ tính phức<br />

tạp và không đồng đều về mặt lịch sử vốn có của quá trình này trong những điều kiện<br />

“tiền lịch sử” của nhân loại.<br />

3. Cuối cùng, điểm đặc biệt của quan điểm của Mác và Ăngghen về những vấn đề chủ<br />

nghĩa hiện thực là ở chỗ những quan điểm này là sự vươn tới tương lai, tới chủ nghĩa<br />

hiện thực xã hội chủ nghĩa. Trong khi đánh giá cao chủ nghĩa hiện thực của Sếchxpia,<br />

63

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!