14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bảng 1.1: Một số chất làm khô và khả năng làm khô của chúng<br />

Stt Chất làm khô Khả năng làm khô các chất<br />

CaCl<br />

1 2 khan, Na 2 SO 4 , MgSO 4 , Na,<br />

P 2 O 5<br />

2 CaCl 2 , Na 2 SO4, P 2 O 5<br />

3 K 2 CO 3 ,Na 2 SO 4 , MgSO 4 , CaO, CuSO 4<br />

4 KOH, NaOH, CaO, BaO, K 2 CO 3<br />

Parafin, xicloparafin, etylen,<br />

etylen, ete, hidrocacbon thơm<br />

Dẫn xuất halogen béo và thơm<br />

Các rượu<br />

Các amin<br />

1.2.2.6.2. Làm khô chất lỏng<br />

Cách làm khan đơn giản là cho chất lỏng vào erlen khô, cho chất làm<br />

khô vào (cần phải tính toán trước chất làm khô so với chất lỏng), rót chất lỏng<br />

định làm khô vào, lắc mạnh, để yên và tốt nhất là để qua đêm. Chất đã khô<br />

thường là dung dịch trong suốt. Rót hay gạn dung dịch đã làm khô vào dụng<br />

cụ khô, bỏ chất làm khô đi.<br />

Nếu thấy chất chưa khô (thêm chất làm khô vào bị rữa ra), lại làm khô<br />

lại....Ngoài ra có thể để chất làm khô vào vào máy hút khô chân không để làm<br />

khô tuyệt đối. Có thể làm khô bằng bức xạ hồng ngoại ở bước sóng 1.10 4 đến<br />

3.10 4 A<br />

1.2.2.6.3. Làm khô chất khí (rửa khí khô)<br />

Các chất khí (H 2 , O 2 , N 2 , CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 ...) có thể làm khô bằng<br />

cách cho khí đi qua cột hấp thụ chứa chất làm khô đã trộn với bông thủy tinh<br />

hay sợi amiăng. Các chất khí có tính axit được qua bình rửa khí có đựng<br />

H 2 SO 4 đặc; hoặc qua bình đông lạnh đã được làm lạnh bằng CO 2 rắn với<br />

axeton hay bình làm lạnh bằng N 2 lỏng.<br />

1.2.2.7. Lọc, gạn, ép , li tâm<br />

Lọc là để tách chất rắn ra khỏi chất lỏng. Thường phải dùng phễu lọc có<br />

giấy lọc. trong thực tế người ta có thể dùng các loại phễu lọc khác nhau ( phễu<br />

lọc thủy tinh, phễu lọc sứ, phễu lọc nóng)<br />

1.2.2.7.1. Lọc dưới áp suất thường<br />

Trước khi lọc phải chọn giấy lọc có kích thước hợp lý so với kích thước<br />

của kết tủa.<br />

Lấy giấy lọc gấp tư rồi tách ra thành hình nón sao cho khít với phễu<br />

thủy tinh. Tẩm giấy lọc bằng dung môi, rót chất lỏng theo đũa khuấy thủy tinh<br />

cách mép giấy lọc khoảng 3-5 mm. Khi chảy hết mới đổ tiếp.<br />

Khi lọc một lượng chất lỏng có ít kết tủa mà không cần thu kết tủa thì<br />

dùng giấy lọc xếp nếp.<br />

Khi lọc lấy tinh thể thì dùng phễu Bucsne.<br />

- Khi lọc các axit , kiềm, anhidrit, các chất oxi hóa và các chất phân hủy<br />

giấy lọc cần phải dùng phễu lọc xốp có các kích cở lỗ khác nhau.<br />

10

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!