14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Phần lớn các chất hữu cơ đều là chất độc. Vì vậy khi làm việc với chúng<br />

cần phải biết rõ tính chất của chúng như tính độc, tính dễ cháy, dễ nổ.<br />

1.2.1.4.1. Các chất độc<br />

Khi làm việc với các chất độc như KCN, NaCN, axit xianhidric (HCN),<br />

dimetylsunfat (CH 3 O) 2 SO 2 , COCl 2 , SOCl 2 , amin, clo, brom, các clorua axit của<br />

các axit đơn giản…hay khi tiến hành phản ứng có tách khí độc cần phải làm<br />

thí nghiệm trong tủ hốt, phải đeo mặt nạ phòng độc, găng tay, đeo kính bảo<br />

hiểm và phải làm thí nghiệm có sự giám sát , hướng dẫn của giáo viên.<br />

1.2.1.4.2. Các chất dễ cháy, dễ bắt lửa<br />

- Không được đun trên ngọn lửa đèn trần, trên lưới hoặc gần ngọn lửa<br />

các chất dễ cháy sau đây: ete, ete dầu hỏa, xăng, các hidrocacbon như n-<br />

hexan, benzen, toluen…disunfua cacbon, axeton và các chất dễ cháy khác.<br />

Khi tiến hành thí nghiệm với các chất dễ cháy, dễ bay hơi cần phải tắt hết lửa,<br />

hoặc các nguồn nhiệt có thể phát sinh lửa. Các chất này cần phải bảo quản<br />

nghiêm ngặt. Ví dụ ete etylic được giữ trong bình nút chặt có ống mao quản<br />

hay ống chứa CaCl 2 .<br />

Khi làm việc với các chất dễ cháy, dễ nổ bao giờ cũng phải dùng bếp<br />

điện bọc, bếp cách cát, bếp cách thủy.<br />

Trước khi cất lại dung môi như ete etylic, tetrahidrofuran, đioxan phải<br />

loại bỏ hết peoxit, phải cất cách thủy các chất này.<br />

Khi kết tinh lại có sử dụng các dung môi dễ cháy cần phải có sinh hàn<br />

ngược. Không được đổ dung môi dễ cháy, dễ bắt lửa vào máng nước hoặc<br />

cống rãnh.<br />

1.2.1.4.3. Các chất dễ nổ<br />

Khi làm việc với chất dễ nổ như Na, K, kiềm đặc, axit đặc các chất nổ<br />

hữu cơ, cất ở áp suất thấp, tiến hành thí nghiệm ở áp suất cao…cần phải đeo<br />

kính bảo hộ để bảo vệ mắt và phải sử dụng các dụng cụ thủy tinh hữu cơ<br />

chuyên dụng . Thông thường các chất dễ nổ trong phòng thí nghiệm là natri<br />

kim loại, kali kim loại, axit sunfuric đặc, oleum. Một số quy tắc làm việc với các<br />

chất dễ nổ:<br />

- Chỉ làm việc với Na, K, khi đã đeo kính bảo vệ mắt.<br />

- Không được để chúng tiếp xúc với nước sẽ gây ra cháy nổ. Chúng<br />

phải được bảo quản trong bình có nút bấc, không đậy chúng bằng nút nhám.<br />

- Không được dùng tay để lấy Na, K mà phải dùng cặp gắp để lên giấy<br />

lọc, thấm khô dầu bằng giấy lọc, rồi mới cắt. Khi làm việc với nó phải cách xa<br />

người và nước.<br />

- Không được dùng Na, K để sấy khô các ankylhalogenua béo.<br />

- Không được tiến hành các thí nghiệm có Na, K kim loại trên bếp cách<br />

thủy đang sôi.<br />

- Sau khi làm thí nghiệm, các mẫu Na, K dư không được vứt bừa bãi,<br />

hay đổ vào máng nước mà phải hủy chúng bằng một lượng dư rượu etylic<br />

trước khi rửa dụng cụ bằng nước.<br />

5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!