14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

proton kế bên, H b , chẻ tín hiệu của proton H a (H b và H a là 2 proton không tương<br />

đương).<br />

Sự tách của các mũi đó có đơn vị tần số gọi là hằng số ghép cặp và<br />

được viết tắc là J ab (coupling constant). Hằng số ghép cặp có đơn vị là hertz<br />

(cps). Bởi vì hằng số ghép cặp nguyên nhân là do một lực bên trong, độ lớn<br />

của hằng số ghép cặp không phụ thuộc vào độ lớn của trường áp dụng vào.<br />

Hằng số ghép cặp đo có đơn vị Hz trên máy 60 MHz sẽ bằng với hằng số<br />

ghép cặp được đo trên máy 100 MHz.<br />

Khi chúng ta xác định phổ NMR 1 H, dĩ nhiên các ảnh hưởng được quan<br />

sát được sinh ra do hàng tỷ các phân tử. Từ đó sự khác nhau trong năng<br />

lượng giữa 2 hướng phù hợp của proton H b là rất nhỏ, hai hướng sẽ cho thấy<br />

số lượng tương đương nhưng không chính xác. Tính hiệu chúng ta quan sát<br />

từ H a thì chẻ thành hai mũi có mật độ tương đương, a 1:1 doublet.<br />

Hb<br />

C<br />

Ha<br />

C<br />

H a<br />

Tín hiệu của proton<br />

H a không có H b<br />

(a)<br />

Hướng của 2<br />

monmen từ<br />

của H b<br />

J ab<br />

Các momen từ của H b chẽ<br />

tín hiệu của H a thành 2 mũi<br />

có mật độ tương đuơng . A<br />

mũi đôi (doublet) 1:1<br />

B 0<br />

(b)<br />

Hình 1.25: Tín hiệu chẻ mũi nguyên nhân từ sự ghép cặp spin với một proton<br />

không tương đuơng của nguyên tử hyđro kế bên. Phân tích theo lý thuyết cho<br />

thấy trong (a) và hình dạng thực tế của phổ trong (b). Khoảng cách giữa tâm<br />

của mũi đôi gọi là hằng số ghép cặp J ab (Hz). Độ lớn của hằng số ghép cặp<br />

không phụ thuộc độ lớn của cường độ từ trường áp dụng vào.<br />

Hai proton tương đương gắn trên 1 (hoặc các nguyên tử cacbon)<br />

nguyên tử C bị chẻ tính hiệu từ một proton hấp thu thành mũi ba (triplet): 1:2:1.<br />

Hình 1.26 minh họa làm thế nào để có kiểu này xuất hiện. Trong hợp chất của<br />

kiểu (hình 1.26) cả 2 proton có thể xếp hàng với từ trường ngoài. Hướng này<br />

nguyên nhân một mũi xuất hiện ở cường độ trường thấp hơn sự xuất hiện<br />

trong sự vắng mặt của 2 pronton H b . Thường thường cả hai proton có thể xếp<br />

41

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!