14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Ở nhiệt độ 400 500 0 C dùng bếp hỗn hợp muối khan NaNO 3 và KNO 3<br />

với tỉ lệ 48,7% : 51,3%.<br />

Nếu phải sử dụng bếp ở nhiệt độ đến 600 0 C thì dùng bếp hợp kim Vut (<br />

là hỗn hợp nóng chảy của 50% Bi, 25% Pb, 12,5% Sn và 12,5% Cd).<br />

Ngoài ra còn có thể sử dụng các bếp điều nhiệt (các thermostat)…<br />

1.2.2.3. Làm lạnh<br />

Mục đích của làm lạnh là để giải nhiệt, hoặc giữ nhiệt độ phản ứng ở<br />

nhiệt độ không đổi.<br />

Phương pháp làm lạnh đơn giản, rẻ tiền là dùng nước làm lạnh ở nhiệt<br />

độ 5 30 0 C. Cách làm đơn giản là nhúng bình phản ứng vào chậu nước lạnh<br />

hoặc cho nước lạnh chảy tưới ngoài thành bình nếu hỗn hợp phản ứng không<br />

nóng quá. Thông thường phải làm lạnh từ từ bằng cách pha dần nước lạnh<br />

hoặc từng mẫu nước đá vào, vừa làm vừa khuấy đều hỗn hợp phản ứng.<br />

Trong trường hợp làm lạnh sâu hơn cần dùng hỗn hợp nước đá với<br />

muối vô cơ như: NaCl 33% (so với nước đá) có thể làm lạnh đến -21,5 0 C ;<br />

hoặc muối KCl 30% (so với nước đá) có thể làm lạnh đến -11 0 C hoặc một số<br />

muối vô cơ khác như NH 4 Cl, NH 4 NO 3 ...<br />

Nếu cần phải làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn nữa có thể dùng hỗn hợp<br />

nước đá khô (CO 2 rắn) với rượu etilic có thể làm lạnh đến -75 0 C, với axeton<br />

có thể làm lạnh đến -86 0 C …Ngoài ra có thể dùng nitơ lỏng để làm lạnh.<br />

1.2.2.4. Đo và điều hòa nhiệt độ<br />

Nhiệt độ của phản ứng được đo bằng nhiệt kế. Nhiệt kế dãn nở dựa<br />

trên sự thay đổi thể tích của chất lỏng với sự thay đổi nhiệt độ. Các chất lỏng<br />

thường dùng là thủy ngân, rượu etilic , ngoài ra có thể dùng toluen,<br />

pentan…Nếu dùng rượu etilic , toluen…thường phải pha thêm chất màu xanh<br />

hay đỏ. Các nhiệt kế thường dùng có thang 0 100 0 C, 150 0 C, 200 0 C, 250 0 C,<br />

300 0 C…để đo nhiệt độ phản ứng bình thường.<br />

Nếu cần đo sự thay đổi phản ứng trong giới hạn nhỏ ( khoảng 2 5 0 C)<br />

thường phải dùng nhiệt kế Beckman với thang chia chính xác 0,002 0 C.<br />

Khi đo nhiệt độ chất lỏng, cần nhúng nhiệt kế vào chất lỏng, sao cho<br />

bầu thủy ngân ngập trong chất lỏng mà không chạm vào thành bình phản<br />

ứng, giữ yên nhiệt kế trong chất lỏng cho đến khi không thay đổi chiều cao của<br />

cột thủy ngân. Sau khi đọc xong , để cho nhiệt kế nguội dần, lau sạch nhiệt kế<br />

rồi mới cất vào hộp. Có nhiều loại nhiệt kế và các loại nhiệt kế cổ nhám khác<br />

nhau.<br />

1.2.2.5. Khuấy, trộn, lắc<br />

Khuấy, trộn hóa chất để làm cho hỗn hợp đồng nhất làm tăng khả năng<br />

phản ứng của chất, tăng diện tiếp xúc của các chất . Đối với chất rắn, người ta<br />

thường nghiền nhỏ rồi trộn với nhau. Đối với chất lỏng người ta thường dùng<br />

phương pháp khuấy đảo hoặc lắc.<br />

- Nếu phản ứng cần đun nóng có thể dùng con từ để khuấy từ (dùng<br />

bếp khuấy từ).<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!