14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

p A = P A . X A (1)<br />

p B = P B . X B (2)<br />

Vì hệ là hai cấu tử nên X B = 1 – X A ; X A , X B : phân số mol của A và B<br />

trong pha lỏng. Gọi Y A , Y B là phân số mol của A và B trong pha hơi. P là áp<br />

suất hơi của hỗn hợp, ta có:<br />

p A = P. Y A ; p B = P. Y B = P (1-Y A ) (3)<br />

Từ (1), (2) và (3) ta có:<br />

Y<br />

A<br />

(1 - Y<br />

P<br />

A<br />

=<br />

) P<br />

A B<br />

X<br />

A<br />

x (4)<br />

(1 X )<br />

A<br />

Gọi độ bay hơi tương đối của A và B là α =<br />

α =<br />

P<br />

A<br />

P<br />

B<br />

Y<br />

A<br />

(1 Y<br />

A<br />

)<br />

<br />

P<br />

A<br />

P<br />

B<br />

X<br />

A<br />

x<br />

(1 <br />

X<br />

A<br />

)<br />

X<br />

α<br />

A<br />

(5)<br />

(1 X<br />

A<br />

)<br />

Biểu thức (5) cho thấy α càng lớn, nghĩa là P A lớn hơn nhiều so với P B<br />

thì các chất sau khi ngưng tụ càng giàu cấu tử A dễ bay hơi.Ngược lại α càng<br />

gần bằng 1, nghĩa là A và B có nhiệt độ càng gần nhau thì sẽ càng khó cô lập<br />

bằng phương pháp chưng cất đơn. Trong trường hợp này phải dùng phương<br />

pháp chưng cất phân đoạn<br />

Trong quá trình chưng cất, phải cất với tốc độ vừa phải (25 giọt/phút),<br />

không đun mạnh quá, cất tốc độ nhanh sẽ gây hiện tượng quá nhiệt, làm cho<br />

việc đọc nhiệt độ sôi không đúng và sản phẩm sẽ không tinh khiết.<br />

4.2.3. Kết tinh lại, chọn dung môi kết tinh<br />

Phương pháp quan trọng nhất để kết tinh các chất rắn là phương pháp<br />

kết tinh lại. Người ta dựa vào tính tan khác nhau của một chất trong một dung<br />

môi hay hệ dung môi ở điều kiện khác nhau để kết tinh. Thường người ta chọn<br />

một dung môi hay hệ dung môi dễ hòa tan chất kết tinh ở trạng thái nóng và ít<br />

hòa tan ở trạng thái lạnh, còn tạp chất thì ngược lại. Sau khi lọc nóng loại bỏ<br />

tạp chất, để nguội thì chất rắn sẽ kết tinh. Nên chọn dung môi có nhiệt độ sôi<br />

thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất kết tinh.<br />

Quan trọng nhất của việc kết tinh lại là chọn đúng dung môi. Dung môi<br />

dùng cho việc kết tinh lại không có tác dụng hóa học với chất kết tinh ở trạng<br />

thái nóng hoặc lạnh. Cơ sở hóa học của việc chọn dung môi hay hệ dung môi<br />

là mối quan hệ về cấu tạo phân tử của chất kết tinh và dung môi.<br />

Thông thường chất phân cực tan trong dung môi phân cực và ngược<br />

lại. Nếu một chất bất kỳ mà cấu trúc phân tử chưa biết rõ thì việc chọn dung<br />

môi phực tạp hơn, phải thăm dò từ dung môi phân cực đến dung môi không<br />

phân cực.<br />

122

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!