14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Khi lọc các dung dịch nóng hay dung dịch có độ nhớt cao cần phải<br />

dùng phễu lọc nóng hay phễu lọc điện, cần phải lọc nhanh để tránh kết tinh<br />

trên phễu lọc. Cách đơn giản nhất là làm nóng dung môi bằng dung môi nóng<br />

hoặc đun nóng dung môi.<br />

1.2.2.7.2. Lọc dưới áp suất thấp.<br />

Muốn lọc nhanh cần lọc dưới áp suất thấp trong bình lọc. Áp suất chênh<br />

lệch giữa bên ngoài và bên trong bình lọc càng lớn thì lọc càng nhanh.<br />

Dụng cụ để lọc chân không là phễu lọc sứ (Bucsne) hay phễu xốp lắp<br />

vào bình Bunsen làm bình hứng. Bình hứng được nối với bơm hút chân không<br />

qua một bình bảo hiểm.<br />

Khi lọc, hệ thống lọc phải kín. Phải cắt giấy lọc cho vừa khít với lòng<br />

phễu lọc. Tẩm giấy lọc cho ướt bằng đều bằng dung môi lọc, mở bơm hút<br />

chân không cho giấy lọc bị hút chặt vào phễu rồi từ từ đổ dung dịch lọc vào<br />

phễu sao cho chất rắn phủ kín giấy lọc. Không nên đổ quá dày hoặc trên bề<br />

mặt của nó có vết nứt nẻ. Nếu có nứt nẻ, dùng nút thủy tinh ép lại trên bề mặt.<br />

Khi lọc có thể rửa bằng dung môi. Khi lọc xong, muốn tháo máy, cần phải mở<br />

khóa bình bảo hiểm để áp suất trong hệ bơm cân bằng với bên ngoài mới tắt<br />

bơm chân không.<br />

Trong trường hợp lọc rồi mà đục, nghĩa là chất bẩn vẫn qua được giấy<br />

lọc thì người ta phải dùng máy li tâm siêu tốc để tách chất bẩn ra khỏi dung<br />

dịch. Khi làm việc phải cho lượng các chất vào các ống khác nhau, đậy nắp<br />

ống cẩn thận rồi mới cho máy chạy. Khi lấy sản phẩm phải để máy ngừng hẳn<br />

mới lấy các ống ra.<br />

1.2.2.8. Dung môi và tinh chế dung môi.<br />

Khi tiến hành thí nghiệm, các dung môi phải tinh khiết tức là có nhiệt độ<br />

sôi phải chính xác, vì vậy dung môi cần phải tinh chế lạị. Thông thường phải<br />

cất lại hay làm khô lại. Các dung môi thường dùng là :<br />

- Rượu etylic : C 2 H 5 OH sôi ở 78,33 0 C, rất háo nước, tan tốt trong nước<br />

và trong các dung môi hữu cơ, dễ cháy và dễ tạo thành hỗn hợp nổ với không<br />

khí. Rượu etylic tạo hỗn hợp đẳng phí với nước (96% rượu + 4% nước) có<br />

nhiệt độ sôi là 78,18 0 C.<br />

Khi cần cồn tuyệt đối người ta thường đun với CaO (vôi sống ) khoảng<br />

250 g CaO với 1 lít cồn hoặc với BaO khoảng 6 giờ trên bếp cách thủy. sau đó<br />

cất được rượu etylic 99,5%. Muốn có cồn tuyệt đối (99,95% trở lên), người ta<br />

cho 75 mL cồn 99,5% trộn với 0,5 g Mg và 0,5g I 2 vào bình cầu có lắp sinh hàn<br />

hồi lưu đã nối với ống CaCl 2 khan trên cùng, đun sôi cho phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn.<br />

Mg + 2C 2 H 5 OH (C 2 H 5 O) 2 Mg + H 2 <br />

( C 2 H 5 O) 2 Mg + H 2 O Mg(OH) 2 + 2 C 2 H 5 OH<br />

Thêm khoảng 900mL cồn 99,5%, đun sôi trong 30 phút rồi chưng cất<br />

phân đoạn sẽ thu được cồn tuyệt đối. rượu<br />

Trong công nghiệp để thu cồn tuyệt đối bằng cách thêm benzen và<br />

chưng cất hỗn hợp đẳng phí 3 cấu tử.<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!