14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

7.4.3.1.3. Xác định nhiệt độ nóng chảy của chất rắn<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Đưa một ít chất rắn benzalaxeton ừa điều chế được lên giấy lọc<br />

Tán nhỏ tinh thể benzalaxeton<br />

Hàn kính một đầu ống mao quản có đường kính 1 mm<br />

Dùng mao quản chấm đầu chưa hàn vào chất rắn sao cho chất rắn<br />

được nén chặt trong ống có chiều dài 6 mm<br />

Buộc mao quản vào nhiệt kế bằng giây cao su sao cho đầu có tinh thể<br />

ngang với thủy ngân trong nhiệt kế (hình 9.15)<br />

Cho nhiệt kế có gắn ống mao quản vào ống nghiệm có chỗ cong như<br />

hình vẽ 9.15, có chất truyền nhiệt là glycerin<br />

Dùng đèn cồn đun chổ cong của ống thủy tinh<br />

Theo dõi nhiệt độ của nhiệt kế<br />

Đọc nhiệt độ khi chất rắn (nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là nhiệt độ<br />

đọc được khi chất rắn nóng chảy trong suốt. Sai số của phương pháp<br />

là 0,5 0 C, phải thử 3 lần lấy kết quả trung bình). Trong trường hợp chất<br />

rắn không tinh khiết thì từ khi chất rắn bắt đầu nóng chảy đến khi<br />

trong suốt có sự thay đổi nhiệt độ và khoảng này càng lớn khi chất<br />

càng không tinh khiết.<br />

1 cm<br />

Dung môi<br />

truyền nhiệt<br />

là glycerin<br />

Hình 9.15: Sơ đồ bộ dụng cụ xác định nhiệt độ nóng chảy mao quản<br />

7.5. Trả lời câu hỏi<br />

7.5.1. Câu hỏi chung cho Anh (Chị) cao đẳng và trung cấp và Đại học<br />

1. Anh (Chị) hãy viết phương trình phản ứng điều chế benzalaxeton từ axeton<br />

và benzalđehyt trong môi trường kiềm ?<br />

2. Anh (Chị) hãy trình bày: dung môi kết tinh lại sản phẩm là dung môi gì trong<br />

bài thực hành, sau khi kết tinh lại, sản phẩm có màu gì ?<br />

3. Anh (Chị) hãy trình bày cách tính hiệu suất và hiệu suất của phản ứng điều<br />

chế benzalaxeton ?<br />

7.5.2. Câu hỏi riêng cho Anh (Chị) Cao đẳng và Đại học<br />

1. Anh (Chị) hãy viết cơ chế phản ứng ngưng tụ ađol giữa axeton và benz<br />

_alđehyt (trình bày cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ). Cơ chế phản ứng<br />

183

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!