14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Khi làm việc với axit sunfuric đặc, oleum….phải rót cẩn thận qua phểu<br />

và làm việc trong tủ hốt.<br />

- Khi cần pha loãng axit sunfuric đặc cần phải dùng các bình chịu nhiệt,<br />

vừa rót từng phần nhỏ axit vào nước, vừa rót vừa khuấy.<br />

- Khi cất chân không phải có sự giám sát của giáo viên hướng dẫn.<br />

1.2.2. Một số kỹ năng đơn giản trong phòng thí nghiệm<br />

1.2.2.1. Rửa và làm khô dụng cụ<br />

Dụng cụ trước khi làm thí nghiệm phải sạch và khô. Vì vậy sau khi làm<br />

thí nghiệm xong phải rửa sạch ngay dụng cụ. Có thể rửa sạch dụng cụ bằng<br />

phương pháp cơ học, vật lý, hóa học tùy thuộc vào chất bẩn ở trong dụng cụ.<br />

Thông thường đơn giản là dùng chổi lông để rửa ống nghiệm, bình cầu,<br />

cọ rửa bằng nước ở nhiệt độ thường hoặc đun sôi. Nếu chất bẩn là mỡ thì<br />

rửa bằng xà phòng, Na 3 PO 4 , các chất tẩy rửa khác. Cần dùng chổi lông cọ rửa<br />

nhẹ nhàng, đưa lên xoắn xuống ; không dùng cát để cọ rửa dụng cụ.<br />

Nếu chất bẩn là các hợp chất hữu cơ khó tan trong nước hoặc xà<br />

phòng thì dùng dung môi hữu cơ (như ete, axeton, rượu…). Chú ý dung môi<br />

rửa xong phải gom lại, không đổ bừa bãi vào máng nước.<br />

Chất bẩn khó rửa có thể dùng hỗn hợp rửa axit axetic và axit sunfuric<br />

5% ; hoặc kiềm đặc, hỗn hợp rửa KMnO 4 5%, axit cromic (hay gọi hỗn hợp rửa<br />

sunfocromic- K 2 Cr 2 O 7 5% trong H 2 SO 4 đặc) ; HCl-H 2 O 2 .<br />

Nếu nhiệt độ thường không rửa được thì phải đun nóng ở nhiệt độ 40-<br />

50 0 C , 60 0 C hoặc ở nhiệt độ sôi.<br />

Sau khi rửa bằng hỗn hợp rửa, cần tráng lại nhiều lần bằng nước, cuối<br />

cùng bằng nước cất, làm khô dụng cụ trong tủ sấy hoặc làm khô bằng dung<br />

môi dễ bay hơi như ete, axeton.<br />

1.2.2.2. Đun nóng<br />

Các thiết bị để đun nóng trong phòng thí nghiệm thường dùng là đèn<br />

cồn, đèn dầu, hơi nước nóng, bếp điện, bếp cách cát, bếp cách dầu, máy điều<br />

nhiệt…Tùy thuộc vào việc đun nóng và chất được đun nóng mà sử dụng các<br />

cách khác nhau.<br />

Khi muốn giữ nhiệt độ phản ứng không đổi thường phải dùng các bếp<br />

cách chất lỏng như:<br />

- Ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C thì dùng bếp cách thủy.<br />

- Ở nhiệt độ cao hơn, dùng bếp cách cát hay cách dầu.<br />

- Ở nhiệt độ 200 0 C dùng bếp cách parafin hay glixerin.<br />

- Ở nhiệt độ 220 0 C dùng bếp cách dầu.<br />

- Ở nhiệt độ 250 300 0 C dùng bếp cách H 2 SO 4 đặc. Trường hợp này<br />

dùng để xác định nhiệt độ nóng chảy của chất.<br />

- Ở nhiệt độ 320 325 0 C dùng hỗn hợp chất rắn K 2 SO 4 và H 2 SO 4 đặc<br />

với tỉ lệ 2 :3.<br />

6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!