14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Khi làm xong thí nghiệm phải kiểm tra điện, nước, vệ sinh chổ làm<br />

việc và báo cáo kết quả. Nếu không có kết quả thì phải làm lại thí nghiệm. Dọn<br />

dẹp, rửa dụng cụ trả phòng thí nghiệm, nộp tường trình cho giáo viên rồi mới<br />

được ra về.<br />

- Mỗi sinh viên làm thí nghiệm phải biết chổ để bình cứu hỏa CO 2 , cát,<br />

tủ cứu thương và biết cách sử dụng chúng.<br />

1.2.1.2. Chuẩn bị thí nghiệm, làm đề cương và tường trình thí nghiệm<br />

Trước khi làm thí nghiệm, sinh viên phải chuẩn bị trước đề cương thí<br />

nghiệm, đọc các vấn đề lý thuyết có liên quan đến thí nghiệm như : tìm hiểu<br />

tính chất của chất ban đầu, sản phẩm để hiểu rõ cách làm việc, chuẩn bị<br />

tường trình theo mẫu quy định, rồi bổ sung thêm các quan sát thực tế, những<br />

kỹ năng cơ bản.<br />

1.2.1.3 Cách sơ cứu cấp cứu<br />

Khi làm thí nghiệm, có thể bị thương hoặc bị bỏng. Tùy theo từng vết<br />

thương mà sinh viên cần phải biết một số sơ cứu ban đầu, nhưng rất quan<br />

trọng.<br />

1.2.3.3.1. Bỏng<br />

- Khi bị bỏng do axit đặc H 2 SO 4 , HCl..., brôm, phenol phải rửa nước<br />

nhiều lần cho sạch, sau đó bằng dung dịch NaHCO 3 2%, rửa lại bằng nước rồi<br />

bôi thuốc sát trùng như cồn, thuốc đỏ, vazơlin.<br />

- Khi bị bỏng do xút, natri kim loại cần phải rửa nhiều lần bằng nước,<br />

sau đó bằng axit axetic 1% rồi bằng nước và bôi thuốc sát trùng.<br />

- Khi bị bỏng do lửa hoặc điện gây ra cần bôi thuốc mỡ vazơlin hoặc<br />

dung dịch axit picric 1%.<br />

1.2.3.3.2. Ngộ độc<br />

Khi bị ngộ độc do clo hoặc brom thì cho ngửi amoniac loãng hay dung<br />

dịch axit loãng, hô hấp nhân tạo, đưa ra chổ thoáng ; nếu nặng phải đưa đi<br />

cấp cứu ngay.<br />

1.2.3.3.3. Chấn thương<br />

Chảy máu do thủy tinh gây ra phải gắp lấy hết mảnh thủy tinh ra, rửa<br />

sạch máu, cầm máu bằng dung dịch FeCl 3 0,5%, bôi thuốc sát trùng rồi băng<br />

bó vết thương bằng bông băng.<br />

1.2.3.3.4. Khi quần áo bị cháy<br />

- Không chạy mà phải dội nước vào chổ cháy hoặc nằm lăn ra sàn nhà,<br />

áp chổ cháy vào sàn nhà hoặc phủ chăn vào chổ cháy. Nếu cháy áo choàng<br />

cần phải cởi ngay áo choàng.<br />

- Nếu cháy chất lỏng cần phải tắt hết bếp điện, đèn ga, dùng cát hay<br />

bình CO 2 mà dập tắt. Nếu có cháy lớn thì gọi điện cho ban phòng cháy chữa<br />

cháy ngay. Trong mọi trường hợp nếu bị nặng, cần phải đưa nạn nhân đi bệnh<br />

viện cấp cứu ngay.<br />

1.2.1.4. Quy tắc làm việc với chất độc, chất dễ cháy, dễ nổ<br />

4

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!