14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

trường nhỏ. Chúng ta có thể thấy điều này xảy ra như thế nào nếu chúng ta<br />

suy luận những điện tử vòng quanh proton trong một liên kết sigma của một<br />

nhóm C-H. Trong sự việc như thế chúng ta sẽ đơn giản hóa tình huấn bằng<br />

việc xem những điện tử sigma (σ) di chuyển theo những chu trình gần đúng là<br />

hình tròn. Từ trường tạo ra do những điện tử σ được minh họa trong hình 1.19<br />

Từ<br />

trường<br />

ngoài<br />

B 0<br />

Những điện tử<br />

tuần hoàn của<br />

liên kết <br />

Proton<br />

Hình 1.19: Sự tuần hoàn của điện tử trong liên kết C-H bên dưới ảnh<br />

hưởng của một từ trường ngoài. Điện tử tuần hoàn tạo ra một từ trường nhỏ<br />

( một trường khử) mà nó chắn proton từ trường ngoài.<br />

Từ trường nhỏ được tạo ra do các điện tử gọi là một trường khử. Ở<br />

proton, trường khử ngược lại với từ trường ngoài. Điều này có ý nghĩa là<br />

trường điện từ thực tế nhạy với proton thì ít nhạy hơn với trường ngoài. Điện<br />

tử thì được xem như chắn proton.<br />

Một proton bị chắn do các điện tử sẽ không hấp thu ở cường độ từ<br />

trường như nhau như là một proton không có các điện tử. Proton bị chắn sẽ<br />

hấp thu ở cường độ từ trường cao hơn; Trường ngoài phải được làm lớn hơn<br />

các máy đo phổ trong trình tự cạnh tranh để trả lại cho trường khử nhỏ (hình<br />

1.20)<br />

Trường thấp<br />

(Downfield)<br />

<br />

Nếu điện tử<br />

Không tồn tại<br />

Tín hiệu có thể<br />

xuất hiện tại đây<br />

Trường cao<br />

(Upfield)<br />

Chắn bới các điện tử<br />

Tuần hoàn độ dòi của<br />

tính hiệu lên trường<br />

cao ở đây<br />

<br />

Cường độ từ trường ngoài (B0)<br />

Hình 1.20: Chắn bởi các điện tử σ nguyên nhân hấp thu NMR 1 H chuyển dời<br />

đến cường độ từ trường ngoài cao hơn<br />

Gia tăng khả năng một proton bị chắn do sự tuần hoàn của những điện<br />

tử σ thì phụ thuộc tương đối vào mật độ điện tử xung quanh proton. Mật độ<br />

điện tử phụ thuộc lớn vào sự có mặt hoặc vắng mặt của các nhóm chức âm<br />

điện. Những nhóm chức âm điện rút mật độ điện tử từ liên kết C-H, đặc biệt<br />

nếu những nhóm chức âm điện này gắn đến cùng 1 nguyên tử cacbon. Chúng<br />

ta có thể thấy một ví dụ của sự ảnh hưởng này trong phổ của 1,1,2-<br />

tricloroetan (hình 1.15). Proton của C-1 hấp thu ở cường độ từ trường thấp<br />

32

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!