14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ly dễ dàng, đồng thời làm giảm độ axít của môi trường. Trong trường hợp<br />

không có máy ly tâm thì phải tiến hành lắng gạn nhiều lần. Bằng cách ép ở<br />

điều kiện trang bị tốt, hệ số có thể đạt được 0.33 – 1.93% theo khối lượng vỏ.<br />

Ép thủ công có thể dùng bọt bể xốp hoặc bông để thấm tinh dầu bằng<br />

cách cắt quả nhỏ thành bốn miếng tách ruột riêng ra, rồi ngâm vỏ vài giờ trước<br />

khi vắt vào nước thường, hoặc nước muối 10% . Ngâm sẽ làm cho vỏ quả<br />

được ngấm nước căng ra, dễ vắt. Người ta cầm vỏ quả nặn trực tiếp vào bông<br />

hoặc bọt bể, sau đó vắt lại để lấy tinh dầu, rồi chỉ cần lọc qua, làm khan nước<br />

bằng muối rang khô hoặc Na 2 SO 4 là có tinh dầu.<br />

Cũng có thể dùng loại phễu bằng đồng trong có các gờ nhỏ, dùng tay<br />

cầm cả quả xát lên mặt phễu, các túi tinh dầu bị vỡ ra, tinh dầu sẽ được dội nê<br />

cho trôi xuống bình hứng, tách nước thu được tinh dầu.<br />

Với phương pháp này trong bã bao giờ cũng còn lại khoảng 30 – 40%<br />

tinh dầu vì vậy tiếp tục sau đó vẫn phải dùng phương pháp chưng cất hoặc<br />

trích ly để tách hết phần tinh dầu còn lại.<br />

10.2.6.1.2. Nạo xát<br />

Người ta dùng phễu bằng đồng, mặt trong có nhiều gai nhỏ rồi xát phần<br />

vỏ lên mặt phễu. Lớp gai phải vừa phải để tránh đâm thủng ruột quả, vì nếu<br />

ruột quả bị thủng thì tinh dầu sẽ bị lẫn nước quả và lớp cùi bên trong sẽ hút<br />

mật một ít tinh dầu. Sau đó, dội nước cho trôi tinh dầu xuống bình hứng. Tách<br />

nước, làm khan, thu lấy tinh dầu.<br />

Tinh dầu cam, chanh, quýt tách bằng phương pháp này, muốn sử dụng<br />

trong thực phẩm thì phải tách bớt terpen, chủ yếu là limonen. Vì nếu không<br />

tách thì limonen sẽ bị oxy hóa thành pinen có mùi nhựa thông.<br />

10.2.6.1.3. Ép<br />

Vỏ trái được ngâm trong nước hoặc nuớc muối. Thường dùng máy ép<br />

đĩa có nhiều gờ nhỏ ở mặt trong. Vỏ trái để lên mặt đĩa dưới, đĩa trên ép từ từ<br />

xuống, lúc đó các túi tiết bị phá vỡ và tinh dầu sẽ chảy ra. Ngoài ra, nên vừa<br />

ép vừa phun nước muối để tinh dầu dễ trôi ra và đồng thời khi ngưng ép vỏ,<br />

tinh dầu không bị hút trở lại xác. Sau ép, tinh dầu và nước được ly tâm để tách<br />

nước và cặn, có thể cho thêm gelatin, tanin, 2% NaHCO 3 để dễ tách phần<br />

protit của quả và tạo điều kiện cho qui trình phân ly dễ dàng, đồng thời làm<br />

giảm độ axít của môi trường. Đem dung dịch ly tâm hoặc lắng gạn nhiều lần<br />

để thu phần tinh dầu.<br />

10.2.6.2. Phương pháp dùng dung môi để hòa tan<br />

Phương pháp này dùng một số dung môi thích hợp như rượu etilic , ete<br />

dầu để hòa tan tinh dầu có trong vỏ quả .<br />

Thường người ta chế dung dịch rượu etilic vỏ cam, chanh, bưởi bằng<br />

cách nạo lấy phần vỏ ngoài của vỏ quả cam, chanh, bưởi ... có chứa túi tinh<br />

dầu (loại bỏ phần cùi trắng), cho vào bình có nút kín, thêm dung dịch vào<br />

ngâm trong 8 ngày. Trong thời gian ngâm thỉnh thỏang lắc bình cho đều, sau<br />

đó lọc và ép. Ta sẽ có dung dịch rượu etilic mùi cam, chanh, bưởi... thiên<br />

nhiên. Với dung dịch này ta có thể dùng pha chế nước hoa, kẹo bánh.<br />

206

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!