14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

này P A = 641 mmHg, P B = 119 mmHg. Mol phân tử của hai chất lỏng là 18 và<br />

157 g, thế giá trị vào phương trình (4) ta có:<br />

m<br />

A<br />

m<br />

B<br />

<br />

641<br />

x<br />

119<br />

18 6,2<br />

<br />

157 10<br />

Do đó cứ mỗi 6,2 g hơi nước ngưng tụ sẽ thu được 10 g bromo benzen<br />

(hoặc chưng cất chưa 62% khối lượng bromobenzen) mặt dầu áp suất hơi của<br />

bromobenze chỉ bằng 119:141 áp suất hơi nước ở điểm sôi của hỗn hợp.<br />

Tương tự áp dụng cho trường hợp clorobenzen, điểm sôi của hỗn hợp<br />

là 90,3 o C, P A = 530 mmHg, P B = 230 mmHg, M B = 112,5 g và chưng cất có<br />

chứa 71% khối lượng clorobenzen; iodobenzen điểm sôi của hỗn hợp 98,2 o C,<br />

P A = 712 mmHg, P B =48, M B = 204, cho ra giá trị chưng cất có chứa 43% khối<br />

lượng iodobenzen. Chưng cất anilin có điểm sôi hỗn hợp là 98,5 o C, P A = 717<br />

mmHg, P B = 43 mmHg, M B = 93 g, tính toán chỉ có 23% anilin. Điều này được<br />

giải thích là do anilin hòa tan tropng nước một phần và áp suất hơi hơi giảm.<br />

10.2.6.3.3. Phương pháp ly trích tinh dầu dưới sự chiếu xạ của vi sóng<br />

10.2.6.3.3.1. Hiện tượng làm nóng vật chất<br />

Một số phân tử, trong đó có nước, phân chia điện tích trong phân tử<br />

một cách bất đối xứng. Do đó khi đặt trong điện trường một chiều, các phân tử<br />

này chuyển động như những lưỡng cực định hướng theo chiều của điện<br />

trường. Nếu là điện trường xoay chiều, thì sự định hướng của các lưỡng cực<br />

sẽ thay đổi theo chiều của điện trường đó.<br />

Phân tử nước có độ phân cực lớn, nên nước là một chất rất lý tưởng để đun<br />

nóng bằng vi sóng. Vi sóng được áp dụng trong hóa học chủ yếu là khai thác<br />

hiện tượng làm nóng lên của vật chất, nhất là những phân tử tồn tại một<br />

momen lưỡng cực thường trực. Những phân tử này có lưỡng cực định hướng<br />

theo chiều của từ trường, nên điện xoay chiều có tần số cao sẽ gây một xáo<br />

động rất lớn các phân tử trên khiến chúng ma sát rất mạnh, đây chính là<br />

nguồn gốc của sự nóng lên của vật chất.<br />

Vi sóng cung cấp một phương pháp duy nhất về sự đun nóng không<br />

dùng sự truyền nhiệt bình thường, tức là sức nóng đi từ bề mặt của vật chất<br />

vào bên trong, mà vi sóng xuyên thấu vật chất, làm nóng vật chất tại điểm<br />

phân cực hay từ bên trong nó. Sự đun nóng này rất chọn lọc, trực tiếp, hiệu<br />

quả và nhanh chóng.<br />

10.2.6.3.3.2. Ứng dụng vi sóng vào ly trích tinh dầu từ thực vật<br />

Nguyên tắc cơ bản là nước chứa trong các tế bào rất mau sôi lên dưới<br />

sự chiếu xạ của vi sóng. Trong thực vật tươi, nước hiện diện trong khắp các tế<br />

bào, khi nước sôi, áp lực hơi nước làm vỡ tất cả các tế bào, nhanh chóng lôi<br />

cuốn theo các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi thoát ra. Thêm vào đó là các hợp<br />

chất hữu cơ phân cực cũng nóng lên đồng thời với nước dưới sự tác dụng của<br />

vi sóng, việc này hỗ trợ thêm hiện tượng chưng cất hơi nước đang xảy ra. Ưu<br />

điểm: tinh dầu có mùi thơm tự nhiên, tốn ít năng lượng và thời gian. Nhược<br />

điểm: chưa tiến hành được với một lượng lớn nguyên liệu và chưa áp dụng<br />

vào sản xuất.<br />

210

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!