14.03.2018 Views

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/cfntpq5wtvi7vo8meeecn04f9zujl5lh
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1yFzflOSZreQAexDlbRKN7zasQ917m7qA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cân tính hiệu suất của phản ứng điều chế<br />

12.4.3.2. Xác định nhiệt độ nóng chảy của chất rắn<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Đưa một ít chất rắn vừa điều chế được lên giấy lọc<br />

Tán nhỏ chất rắn<br />

Hàn kính một đầu ống mao quản có đường kính 1 mm<br />

Dùng mao quản chấm đầu chưa hàn vào chất rắn sao cho chất rắn<br />

được nén chặt trong ống có chiều dài 6 mm<br />

Buộc mao quản vào nhiệt kế bằng giây cao su sao cho đầu có tinh thể<br />

ngang với thủy ngân trong nhiệt kế (hình 14.13)<br />

Cho nhiệt kế có gắn ống mao quản vào ống nghiệm có chỗ cong như<br />

hình vẽ 14.13, có chất truyền nhiệt là glycerin<br />

Dùng đèn cồn đun chổ cong của ống thủy tinh<br />

Theo dõi nhiệt độ của nhiệt kế<br />

Đọc nhiệt độ khi chất rắn (nhiệt độ nóng chảy của chất rắn là nhiệt độ<br />

đọc được khi chất rắn nóng chảy trong suốt. Sai số của phương pháp<br />

là 0,5 0 C, phải thử 3 lần lấy kết quả trung bình). Trong trường hợp chất<br />

rắn không tinh khiết thì từ khi chất rắn bắt đầu nóng chảy đến khi<br />

trong suốt có sự thay đổi nhiệt độ và khoảng này càng lớn khi chất<br />

càng không tinh khiết.<br />

1 cm<br />

Dung môi<br />

truyền nhiệt<br />

là glycerin<br />

Hình 14.13: Sơ đồ bộ dụng cụ xác định nhiệt độ nóng chảy mao quản<br />

12.5. Trả lời câu hỏi<br />

12.5.1. Câu hỏi chung cho Anh (Chị) Trung cấp, Cao đẳng và Đại học<br />

1. Anh chị hãy viết phương trình phản ứng điều chế axít benzoic<br />

2. Anh (Chị) hãy tính hiệu suất của phản ứng trên ?<br />

3. Anh (Chị) hãy cho biết tại sao phải axít hóa hỗn hợp sau phản ứng bằng<br />

dung dịch HCl ?<br />

239

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!