18.12.2017 Views

Tuyệt phẩm công phá Giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 môn Vật Lý Tập 3 (FULL TEXT)

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,015<br />

(mΩ).<br />

7<br />

7<br />

A. 3 π .10 rad / s vµ 50 2 mA.<br />

B. 3 π .10 rad / s vµ 50 m A .<br />

8<br />

6<br />

C. 3 π .10 rad / s vµ 50 2 mA.<br />

D. 3 π .10 rad / s vµ 5 2 mA.<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án A.<br />

8<br />

⎧ 1 6 π.10<br />

7<br />

ω = = 2π f = = 3 π.10 ( rad / s)<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎪<br />

I<br />

⎪⎩<br />

0max<br />

LC<br />

λ<br />

E 2<br />

= = 0,05 2( A)<br />

R<br />

.<br />

Chú ý: Sau khi thu được sóng điện từ có tần số ω, bước sóng λ, nếu ta xoay <strong>nhanh</strong> tụ để điện dung<br />

thay đổi một lượng rất nhỏ (dung kháng tăng vọt), tổng trở tăng lên rất lớn:<br />

2 −1<br />

2 ⎛ 1 ⎞ 1 ⎛ ∆C<br />

⎞ ∆C<br />

Z = R + ⎜ωL − ωL<br />

1<br />

2<br />

rÊt nhá ω( C C)<br />

⎟ ≈ − ⎜ + ⎟ ≈<br />

⎝ + ∆ ⎠ ωC ⎝ C ⎠ ωC<br />

<br />

<br />

rÊt lín<br />

∆C<br />

≈1−<br />

C<br />

Nếu suất điện động hiệu dụng không đổi nhưng dòng hiệu dụng giảm n lần thì tổng trở tăng n lần, tức<br />

∆C<br />

là: Z = nR hay = nR<br />

2<br />

ωC<br />

Ví dụ 4:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần<br />

của mạch là 1 (mΩ). Khi điều chỉnh điện dung của tụ 1 (µF) và bắt được sóng điện từ có tần số góc<br />

10000 (rad/s) thì xoay <strong>nhanh</strong> tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì<br />

giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi một lượng bao nhiêu?<br />

A.0,005 (µF). B.0,02 (µF). C.0,01 (µF). D.0,03 (µF).<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án C.<br />

2 −3 −12 −6<br />

Áp dụng: ∆ C = nRω<br />

C = 1000.10 .10000.10 = 0,01.10 ( F)<br />

1 6 π.10<br />

Chú ý: Tính và C từ <strong>công</strong> thức ω = = 2π<br />

f =<br />

LC λ<br />

Ví dụ 5:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (µH) và một<br />

tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (mΩ). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m)<br />

thì xoay <strong>nhanh</strong> tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống<br />

1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?<br />

A.0,33 (pF). B.0,32 (pF). C.0,31 (pF). D.0,3 (pF).<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án C.<br />

Trang273<br />

8<br />

8<br />

6 π.10 6 1<br />

−12<br />

ω = = 87,67.10 ( rad / s) ⇒ C = ≈ 52.10 ( F)<br />

2<br />

λ<br />

ω L<br />

2 −3 6 2 −24 −12<br />

∆ C = nRω<br />

C = 1000.1,3.10 .87,67.10 .5,2 .10 = 0,31.10 ( F)<br />

Chú ý: Lúc này mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng:<br />

( C )<br />

( C )<br />

⎧<br />

⎪<br />

λ =<br />

⎨<br />

π L C + ∆<br />

⎪ λ =<br />

⎩<br />

π L C − ∆<br />

8<br />

' 6 .10 NÕu C t¨ng<br />

8<br />

' 6 .10 NÕu C gim<br />

Ví dụ 6:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 (µH) và một tụ<br />

xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (mΩ). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì<br />

xoay <strong>nhanh</strong> tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì<br />

giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà mạch có thể bắt được lúc này.<br />

A.19,15 (m) B.19,26 (m) C.19,25 (m) D.19,28 (m)<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án A.<br />

8<br />

3.10 6 1<br />

12<br />

2<br />

−<br />

ω = 2π ≈ 98,17.10 ( rad / s) ⇒ C = = 51,88.10 ( F)<br />

λ ω L<br />

2 −3 6 −12 2 −12<br />

∆ C = nRωC = 1000.10 .98,17.10 .(51,88.10 ) = 0,26.10 ( F)<br />

( )<br />

λ = π − ∆ = π<br />

− ≈<br />

8 8 −6 −12 −12<br />

6 .10 L C C 6 .10 2.10 (51,88.10 0, 26.10 ) 19,15( m ).<br />

CHỦ ĐỀ 7: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG<br />

1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC<br />

Phương <strong>phá</strong>p giải<br />

c cT λ<br />

- Chiết suất tuyệt đối của mội trường trong suốt: n = = = (λ và λ’ là bước sóng trong chân<br />

v vT λ '<br />

không và trong môi trường đó).<br />

- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc.<br />

- Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến<br />

màu tím: n đỏ < n da cam < n vàng < n lục < n lam < n chàm < n tím .<br />

- Hiện tượng tán sắc chỉ xẩy ra khi chùm sáng phức tạp bị khúc xạ (chiếu xiên) qua mặt phân cách<br />

giữa hai môi trường có chiết suất khác nhau:<br />

- Tia đỏ lệch ít nhất (góc lệch nhỏ nhất, góc khúc xạ lớn nhất) và tia tím lệch nhiều nhất (góc lệch lớn<br />

nhất, góc khúc xạ nhỏ nhất).<br />

b<br />

- Chiết suất phụ thuộc vào bước sóng n = a + (a, b là các hằng số phụ thuộc môi trường và λ là<br />

λ<br />

2<br />

bước sóng trong chân không).<br />

Trang274

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!