18.12.2017 Views

Tuyệt phẩm công phá Giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 môn Vật Lý Tập 3 (FULL TEXT)

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

C. vừa điện trường vừa từ trường. D. một dòng điện.<br />

Câu 176: Mối liên hệ giữa năng lượng điện trường W đr và năng lượng từ trường W tt trong<br />

mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện tử tự do với chu kì dao động T và năng lượng<br />

điện từ W là<br />

A. W đt , W tt biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kì T.<br />

B. W đt , W tt biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kì 2T.<br />

C. W đt , W tt biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kì T/2.<br />

D. W đt , W tt biến thiên <strong>theo</strong> thời gian với cùng chu kì T.<br />

Câu 177: Một mạch dao động LC lí tưởng, khi cường độ dòng trong mạch bằng không thì<br />

điện áp <strong>trên</strong> tụ điện có độ lớn bằng U 0 . Khi cường độ dòng trong mạch đạt giá trị cực đại,<br />

người ta ghép <strong>nhanh</strong> song song với tụ điện một tụ điện có cùng điện dung. Điện áp cực đại<br />

giữa hai đầu cuộn cảm thuần là<br />

U<br />

A. 2U<br />

0<br />

B. U0<br />

2 C. 0<br />

2<br />

Trang497<br />

D. U<br />

0<br />

Câu 178: Một mạch dao động LC đang bức xạ được sóng trung. Để mạch đó bức xạ được<br />

sóng ngắn thì phải<br />

A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.<br />

B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp.<br />

C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.<br />

D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.<br />

Câu 179: (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một<br />

cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ<br />

riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại<br />

Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức<br />

I<br />

C<br />

Umax<br />

= U<br />

B. Imax = Umax<br />

LC C. Imax<br />

= D. Imax = Umax<br />

L<br />

LC<br />

A.<br />

max max<br />

Câu 180: (ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự<br />

cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C 1 đến C 2 . Mạch dao động này có chu kì dao<br />

động riêng thay đổi được<br />

A. từ 4π LC1<br />

đến 4π LC2<br />

B. từ 2π LC1<br />

đến 2π<br />

LC2<br />

C. từ 2 LC<br />

1<br />

đến 2 LC<br />

2<br />

D. từ 4 LC<br />

1<br />

đến 4 LC<br />

2<br />

.<br />

L<br />

C<br />

Câu 181: (ĐH – CĐ 2010): Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />

L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế<br />

giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U 0 . Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là<br />

2<br />

CU 0<br />

2<br />

B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0<br />

π<br />

C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC<br />

2<br />

2<br />

π CU<br />

D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC là 0<br />

2 4 .<br />

Câu 182: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, thực<br />

hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại <strong>trên</strong> mỗi bản tụ là Q o và cường độ dòng điện<br />

cực đại trong mạch là I o . Chu kì dao động điện từ của mạch là<br />

I0<br />

Q0<br />

A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π Q0I0<br />

D. T = 2π<br />

LC<br />

Q<br />

I<br />

0<br />

0<br />

Câu 183: (CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L<br />

và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu<br />

điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì<br />

I0<br />

L<br />

C<br />

A. U0<br />

B. U0 = I0<br />

C. U0 = I0<br />

D. U0 = I0<br />

LC<br />

LC C<br />

L<br />

Câu 184: (CĐ 2012): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự<br />

cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích<br />

cực đại <strong>trên</strong> một bản tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tần số<br />

dao động được tính <strong>theo</strong> <strong>công</strong> thức<br />

1<br />

Q0<br />

I0<br />

A. f = B. f = 2π LC C. f = D. f =<br />

2 π LC<br />

2 π I<br />

2Q<br />

Câu 185: Một tụ điện có điện dung C tích điện đến hiệu điện thế U0 được nối với một cuộn<br />

cảm có hệ số tự cảm L qua một khoá K (khoá K ngắt). Tại thời điểm t = 0 , người ta đóng<br />

khoá K. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

π LC<br />

A. Hiệu điện thế <strong>trên</strong> tụ điện lần đầu tiên bằng không ở thời điểm t = .<br />

2<br />

1 2<br />

B. Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là CU0 .<br />

2<br />

Trang498<br />

0<br />

C<br />

L<br />

0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!