18.12.2017 Views

Tuyệt phẩm công phá Giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 môn Vật Lý Tập 3 (FULL TEXT)

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau<br />

bao lâu nhiệt độ đối catốt tăng thêm 1000 0 C.<br />

A. 4900 s B. 4000 s C. 53,3 phút D. 53,4 phút.<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án B<br />

0<br />

Áp dụng Q = tQ = cm∆t ⇒ t = = = = 4000<br />

t 1<br />

( s)<br />

Trang399<br />

cm ∆ t<br />

Q<br />

1<br />

cm∆t<br />

120.0,33.1000<br />

HW 0,99.10<br />

0 0<br />

Ví dụ 10: Trong một ống Rơn-ghen, khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường<br />

độ dòng điện đi qua ống là 0,8 mA. Đối catôt là một bản platin có diện tích 1cm 2 , dày 2 mm,<br />

có khối lượng riêng D = 21.10 3 kg/m 3 và nhiệt dung riêng c = 0,12kJ /kg.K, H = 50%. Nhiệt<br />

độ của bản platin sẽ tăng thêm 500 0 C sau khoảng thời gian là<br />

A. 162,6 s B. 242,6 s C. 222,6 s D. 262,6 s<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

cm ∆ t<br />

Q<br />

cDSd∆t<br />

HUI<br />

0 0<br />

0<br />

Áp dụng Q = tQ = cm∆t ⇒ t = = = 262,6<br />

t 1<br />

( s)<br />

1<br />

Ví dụ 11: Một ống Cu-lít-giơ có điện áp giữa hai đầu ống là 10 KV với dòng điện trong ống<br />

là 1 mA Coi rằng chỉ có 99% số e đập vào đối catốt chuyển nhiệt năng đốt nóng đối catot.<br />

Cho khối lượng của đối catốt là 100 g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ. Sau một phút hoạt<br />

động thì đối catốt nóng thêm bao nhiêu độ?<br />

A. 4,6 0 C B. 4,95 0 C C. 46 0 C D. 49,5 0 C<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

3 −3<br />

0 0<br />

tQ1<br />

tHUI 60.0,99.10.10 .10<br />

0<br />

Áp dụng Q = tQ = cm∆t ⇒ ∆ t = = = = 49,5 C<br />

t 1<br />

cm cm 120.0,1<br />

Chú ý: Để làm nguội anốt người ta cho dòng nước chảy qua ống sao cho toàn bộ nhiệt lượng<br />

anốt nhận được trong 1s chuyển hết cho nước. Khi đó, trong 1s khối lượng nước phải chuyển<br />

qua là m = VD thì nhiệt độ nước đầu ra cao hơn nhiệt độ nước đầu vào là ∆t 0 .<br />

0 0<br />

Do đó: Q = HnW = cm∆ t = cVD∆t với c là nhiệt dung riêng của nước.<br />

1 e<br />

Ví dụ 12: Hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen là 16,6 (kV), cường độ dòng điện qua<br />

ống là 20 mA. Coi electron thoát ra có tốc độ ban đầu không đáng kể. Đối catốt được làm<br />

nguội bằng dòng nước chảy luồn bên trong. Nhiệt độ nước ở lối ra cao hơn lối vào là 20 0 C.<br />

Giả sử có 99% động năng electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt đốt nóng đối catốt.<br />

Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186 (J/kgK). Tính lưu lượng của dòng nước đó <strong>theo</strong> đơn<br />

vị g/s.<br />

A. 3,6(g/s). B. 3,8 (g/s). C. 3,9(g/s). D. 3,7(g/s).<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án C<br />

Áp dụng Q = HnW = HIU = cm∆t<br />

0<br />

1 e<br />

HIU 0,99.20.10 16,6.10<br />

m 3,9.10 kg / s 3,9 kg / s<br />

c∆t<br />

4186.20<br />

−3. 3<br />

−3<br />

⇒ = = ≈ ≈<br />

0<br />

Trang400<br />

( ) ( )<br />

3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ PHÁT QUANG VÀ LASER<br />

Phương <strong>phá</strong>p giải<br />

1) Hiện tượng <strong>phá</strong>t quang<br />

Một số chất hấp thụ ánh sáng (hoặc bức xạ điện từ) bước sóng này để rồi <strong>phá</strong>t ra ánh sáng có<br />

bước sóng khác, gọi là hiện tượng quang – <strong>phá</strong>t quang.<br />

* Hai loại quang - <strong>phá</strong>t quang:<br />

Sự huỳnh quang: sự <strong>phá</strong>t quang có thời gian <strong>phá</strong>t quang ngắn (dưới 10 –8 s). Nó thường xảy<br />

ra với chất lỏng và chất khí<br />

Sự lân quang: là sự <strong>phá</strong>t quang có thời gian <strong>phá</strong>t quang dài (10 –8 s trở lên). Nó thường xảy ra<br />

với chất rắn.<br />

* Định luật Stốc: Bước sóng λ’ của ánh sáng <strong>phá</strong>t quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ<br />

của ánh sáng kích thích: λ ’ > λ ⇔ ε ’ < ε ⇔ f ’ < f .<br />

Gọi N, N’ lần lượt là số phôtôn kích thích chiếu vào trong 1 s và số phôtôn <strong>phá</strong>t quang <strong>phá</strong>t<br />

ra trong 1 s.<br />

Công suất của chùm sáng kích thích và chùm sáng <strong>phá</strong>t quang lần lượt là:<br />

⎧ hc<br />

P = N ε = N<br />

⎪<br />

λ P ' N ' ε' N ' λ<br />

⎨<br />

⇒ = =<br />

⎪ hc P N ε N λ'<br />

P ' = N ' ε ' = N '<br />

⎪⎩<br />

λ'<br />

Ví dụ 1: (ĐH - 2010) Một chất có khả năng <strong>phá</strong>t ra ánh sáng <strong>phá</strong>t quang với tần số 6.10 14 Hz.<br />

Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể <strong>phá</strong>t<br />

quang?<br />

A. 0,40 µm. B. 0,45µm. C. 0,38 µm. D. 0,55µm.<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

8<br />

3.10<br />

λ ' = = 0,5µ m > λ<br />

f '<br />

Ví dụ 2: Một chất <strong>phá</strong>t quang có khả năng <strong>phá</strong>t ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích<br />

<strong>phá</strong>t sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ <strong>phá</strong>t<br />

quang?

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!