18.12.2017 Views

Tuyệt phẩm công phá Giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 môn Vật Lý Tập 3 (FULL TEXT)

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chủ <strong>đề</strong> 2. SÓNG DỪNG<br />

1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN SÓNG DỪNG TRÊN DÂY<br />

Phương <strong>phá</strong>p giải<br />

Các điểm nằm <strong>trên</strong> cùng một bó sóng thì dao động cùng pha.<br />

Các điểm nằm <strong>trên</strong> hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha nhau.<br />

Các điểm nằm <strong>trên</strong> bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ dao động cùng pha, các điểm nằm <strong>trên</strong> bó lẻ<br />

thì dao động ngược pha với các điểm nằm <strong>trên</strong> bó chẵn.<br />

* Khoảng cách hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp là λ/2, khoảng cách từ một nút đến<br />

một bụng gần nhất là λ/4.<br />

* Nếu một đầu cố định, đầu còn lại cố định (hoặc dao động với biên độ nhỏ), để có sóng<br />

dừng <strong>trên</strong> dây thì hai đầu phải là hai nút:<br />

λ vT v ⎧Soá buïng = k<br />

l = k = k = k ⎨<br />

2 2 2 f ⎩Soá nuùt = k + 1<br />

* Nếu một đầu cố định, đầu còn lại tự do, để có sóng dừng <strong>trên</strong> dây thì đầu cố định phải là nút<br />

và đầu tự do là bụng:<br />

λ vT<br />

v ⎧Soá buïng = k<br />

l = ( 2k − 1) = ( 2k − 1) = ( 2k<br />

−1)<br />

⎨<br />

4 4 4 f ⎩ Soá nuùt = k<br />

λ ⎧ Soá buïng = k + 1<br />

l = ( 2k<br />

−1)<br />

⎨<br />

Nếu viết dưới dạng 4 Soá nuùt = k + 1<br />

thì ⎩<br />

* Khoảng cách từ nút thứ nhất đến nút thứ n: ∆ x = ( n − )<br />

Trang89<br />

λ<br />

1 2<br />

λ λ<br />

∆ = − 1 + 2 4<br />

* Khoảng cách từ nút thứ nhất đến bụng thứ n: x ( n )<br />

Ví dụ 1: Sóng dừng <strong>trên</strong> dây dài 1 m với vật cản cố định, tần số f = 80 Hz. Tốc độ truyền<br />

sóng là 40 m/s. Cho các điểm M 1 , M 2 , M 3 , M 4 <strong>trên</strong> dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20<br />

cm, 30 cm, 70 cm, 75 cm. Điều nào sau đây mô tả không đúng trạng thái dao động của các<br />

điểm.<br />

A. M 2 và M 3 dao động cùng pha. B. M 4 không dao động.<br />

C. M 3 và M 1 dao động cùng pha. D. M 1 và M 2 dao động ngược pha.<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án A<br />

Bước sóng λ = = 0,5( m) = 50( cm) ⇒ = 2,5( cm)<br />

Trang90<br />

v<br />

f<br />

Điểm M 4 là nút nên không<br />

dao động.<br />

Điểm M 1 nằm <strong>trên</strong> bó 1, điểm<br />

M 3 nằm <strong>trên</strong> bó 3 nên chúng<br />

dao động cùng pha.<br />

Điểm M 1 và M 2 nằm <strong>trên</strong> hai<br />

bó liền kề nên dao động<br />

ngược pha nhau.<br />

Điểm M 2 và M 3 nằm <strong>trên</strong> hai bó liền kề nên dao động ngược pha nhau<br />

λ<br />

2<br />

Ví dụ 2: (ĐH 2007) Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta<br />

thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng <strong>trên</strong> dây<br />

là<br />

A. 100 m/s B. 40 m/s C. 80 m/s D. 60 m/s<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án A<br />

Trên dây hai đầu cố định có tổng cộng 5 nút, tức là có 4 bụng nên<br />

1<br />

l = − λ ⇒λ = = m ⇒ v = λ f = m s<br />

2 2<br />

( 5 1) 1( ) 100 ( / )<br />

Ví dụ 3: (ĐH-2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng<br />

dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng <strong>trên</strong> dây là 42 Hz thì <strong>trên</strong> dây có 4 điểm<br />

bụng. Nếu <strong>trên</strong> dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng <strong>trên</strong> dây là<br />

A. 252 Hz B. 126 Hz C. 28 Hz D. 63 Hz<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

⎧ v<br />

l = 4<br />

λ ⎪ 2 f 2 f '<br />

l = k ⎨ ⇒ 1 = ⇒ f ' = 63 Hz<br />

2 ⎪ v 3 f<br />

l = 6<br />

⎪⎩ 2 f '<br />

Chú ý:<br />

( )<br />

1) Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng bằng khoảng thời gian 2 lần liên tiếp<br />

một điểm dao động <strong>trên</strong> dây đi qua vị trí cân bằng (tốc độ dao động cực đại) là T/2.<br />

⇒Khoảng thời gian n lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là ∆ = ( )<br />

t n –1 T / 2.<br />

2) Khoảng thời gian ngắn nhất một điểm dao động <strong>trên</strong> dây đi từ vị trí cân bằng (tốc độ dao<br />

động cực đại) đến vị trí biên (tốc độ dao động bằng 0) là T/4.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!