18.12.2017 Views

Tuyệt phẩm công phá Giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 môn Vật Lý Tập 3 (FULL TEXT)

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

[Email Order] daykemquynhonebooks@gmail.com https://drive.google.com/file/d/1YFOeqjIGNHYJrxndgb597vcXyiAhhe6M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. 7 giá trị B. 6 giá trị C. 4 giá trị D. 3 giá trị<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

Vì sợi dây hai đầu cố định nên<br />

Trang95<br />

( ) ( )<br />

f = f − f = 42 − 28 = 14 Hz ⇒ f = 14k Hz<br />

min k + 1 k k<br />

Thay vào điều kiện 0 < f < 50Hz ⇒ 0 < k ≤ 3, 5 ⇒ k = 1; 2; 3<br />

Ví dụ 14: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động bé nhất để<br />

sợi dây có sóng dừng là f 0 . Tăng chiều dài thêm 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có<br />

sóng dừng là 5 Hz. Giảm chiều dài bớt 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng<br />

dừng là 20 Hz. Giá trị của f 0 là<br />

A. 10 Hz B. 7 Hz C. 9 Hz D. 8 Hz<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án D<br />

Vì sợi dây một đầu cố định và một đầu tự do nên điều kiện sóng dừng là<br />

λ v v v<br />

l = ( 2k − 1) = ( 2k −1) ⇒ f = ( 2k −1<br />

k ) ⇒ f =<br />

min<br />

4 4l 4l 4l<br />

Áp dụng <strong>công</strong> thức này cho hai trường hợp:<br />

⎧ v<br />

5<br />

⎧ 5<br />

=<br />

4( 1<br />

=<br />

) ( )<br />

⎪ l +<br />

l m<br />

⎪ 3<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ v 160<br />

20 = ⎪v = m / s<br />

⎪<br />

⎩ 4( l −1)<br />

⎪⎩<br />

3<br />

( )<br />

160<br />

= = v<br />

f 3<br />

0<br />

fmin<br />

8( )<br />

4<br />

= 5<br />

= Hz<br />

l<br />

4. 3<br />

Chú ý:<br />

* Lúc đầu một đầu cố định một đầu tự do thì <strong>trên</strong> dây có sóng dừng với tần số f:<br />

λ<br />

v v 2 f<br />

l = ( 2n − 1) = ( 2n<br />

− 1)<br />

⇒ = (số nút = số bụng = n)<br />

4 4 f 2l 2n<br />

1<br />

( − )<br />

* Sau đó, giữ đầu cố định hai đầu thì <strong>trên</strong> dây có sóng dừng với tần số f’:<br />

λ v v 2 f<br />

l = k = k ⇒ f ' = k = k<br />

2 2 f ' 2l 2n<br />

1<br />

Tần số nhỏ nhất: f '<br />

min<br />

2 f<br />

=<br />

(2n<br />

−1)<br />

( − )<br />

2 f<br />

Thay đổi tần số nhỏ nhất: ∆ fmin<br />

= f ' − f = k − f<br />

(2n<br />

−1)<br />

Ví dụ 15: Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung<br />

với tần số f = 12 Hz thì <strong>trên</strong> dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 8 điểm nút <strong>trên</strong> dây với A là<br />

nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng <strong>trên</strong> dây không đổi thì<br />

phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để <strong>trên</strong> dây tiếp tục xảy<br />

ra hiện tượng sóng dừng ổn định?<br />

A. 4/3 Hz B. 0,8 Hz C. 12 Hz D. 1,6 Hz<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án<br />

* Lúc đầu một đầu cố định một đầu tự do thì <strong>trên</strong> dây có sóng dừng với tần số f:<br />

λ<br />

v v 2 f<br />

l = ( 2n − 1) = ( 2n<br />

− 1)<br />

⇒ =<br />

4 4 f 2l 2n<br />

1<br />

v 2.12<br />

= = 1,6<br />

2l<br />

2.8 1<br />

( − )<br />

Trang96<br />

( Hz )<br />

( − )<br />

Vì số nút = số bụng = n = 8 nên:<br />

* Sau đó, giữ đầu cố định hai đầu thì <strong>trên</strong> dây có sóng dừng với tần số f’:<br />

λ v v<br />

l = k = k ⇒ f ' = k = 1,6 k Hz<br />

2 2 f ' 2l<br />

Tần số nhỏ nhất: f ' = 1,6 ( Hz )<br />

min<br />

( )<br />

Độ biến thiên tần số: ∆ f = f ' − f = 1,6 k −12<br />

( Hz )<br />

Để tìm ∆fmin ta cho ∆ f = 0 ⇒ k = 7, 5. Nhưng vì k nguyên nên k = 7 hoặc k = 8.<br />

Do đó, ∆ f = − = ( Hz )<br />

min<br />

1,6.7 12 0,8<br />

f f '<br />

Chú ý: Đến đây ta rút ra <strong>công</strong> thức giải <strong>nhanh</strong>: ∆ fmin<br />

= =<br />

2n<br />

−1 2<br />

( )<br />

min<br />

. Từ <strong>công</strong> thức này ta<br />

giải quyết các bài toán khó hơn.<br />

Ví dụ 16: Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung<br />

với tần số f thì <strong>trên</strong> dây xuất hiện sóng dừng ổn định có n điểm nút <strong>trên</strong> dây với A là nút và B<br />

là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng <strong>trên</strong> dây không đổi thì khi tăng<br />

hoặc giảm tần số lượng nhỏ nhất ∆ f = f /9, <strong>trên</strong> dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng<br />

ổn định. Tìm n.<br />

min<br />

A. 9 B. 5 C. 6 D. 4<br />

Hướng dẫn:Chọn đáp án B<br />

Áp dụng <strong>công</strong> thức ∆ = f<br />

2 1 ⇒ f<br />

9 = f<br />

f<br />

− 2 −1<br />

⇒ n<br />

n<br />

n<br />

=<br />

( ) ( )<br />

min<br />

5<br />

Chú ý: Để tính số nút và số bụng giữa hai điểm A và B (tính cả A và B) ta làm<br />

như sau:<br />

⎧ AB<br />

⎪Sb<br />

=<br />

* Đầu A và B <strong>đề</strong>u là nút thì số nút nhiều hơn số bụng là 1: ⎨ 0,5λ<br />

⎪<br />

⎩Sn<br />

= Sb + 1<br />

⎧ AB<br />

⎪Sn<br />

=<br />

* Đầu A và B <strong>đề</strong>u là bụng thì số bụng nhiều hơn số nút là 1: ⎨ 0,5λ<br />

⎪<br />

⎩Sb<br />

= Sn + 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!