02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

PHẦN 2: NỘI DUNG<br />

CHƢƠNG 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />

1.1. Lịch sử nghiên cứu<br />

Vấn đề kiểm <strong>tra</strong>, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> (KT, ĐG) và đổi mới KT, ĐG <strong>theo</strong> <strong>định</strong> hƣớng<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> HS - SV đã đƣợc các nhà <strong>giá</strong>o dục <strong>học</strong> trong và ngoài nƣớc quan<br />

tâm nghiên cứu ở các góc độ khác nhau.<br />

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài<br />

N.V.Savin trong cuốn “Giáo dục <strong>học</strong>” <strong>tập</strong> 1 (NXB Giáo dục năm 1983) đã<br />

dành hẳn một chƣơng để bàn về vấn đề KT, ĐG tri thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo <strong>của</strong> HS.<br />

Ông khẳng <strong>định</strong> KT, ĐG là hai hoạt động khác nhau nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ<br />

với nhau.<br />

Những năm gần đây với sự bùng nổ <strong>của</strong> khoa <strong>học</strong> kĩ thuật đòi hỏi con ngƣời<br />

phải có <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> để thích ứng, cho nên trong dạy <strong>học</strong> nói chung, KT, ĐG <strong>theo</strong><br />

hƣớng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đƣợc quan tâm nhiều hơn. Trong cuốn sách “Authentic<br />

assessment: A collection” xuất bản năm 1996 <strong>của</strong> Burke.KEd đã khẳng <strong>định</strong> ĐG sát<br />

với cuộc sống là một khái niệm đang nổi trội hiện nay. Tác giả còn mô tả trong đó<br />

lịch sử <strong>của</strong> các xu thế trong chƣơng trình ĐG quốc gia về tiến bộ <strong>giá</strong>o dục, phƣơng<br />

pháp thi, KT <strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và những tác động <strong>của</strong> Hiệp hội quốc gia các Thống đốc<br />

đối với việc dạy <strong>học</strong> sát thực tế cuộc sống.<br />

Trong công trình nghiên cứu “Hình thành các kĩ <strong>năng</strong> và kĩ xảo sƣ phạm cho<br />

SV trong điều kiện nền <strong>giá</strong>o dục <strong>đại</strong> <strong>học</strong>”, xuất bản năm 1976 <strong>của</strong> X.I.Kixegof và<br />

cộng sự đã thiết kế hơn 100 kĩ <strong>năng</strong> giảng dạy, trong đó có hơn 50 kĩ <strong>năng</strong> cần thiết<br />

để thiết kế bài giảng nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cho ngƣời <strong>học</strong>. Tác giả I.A.Illina<br />

trong cuốn “Giáo dục <strong>học</strong>” xuất bản năm 1976 <strong>của</strong> NXB Giáo dục đã nhấn mạnh<br />

đến vai trò <strong>của</strong> KT, ĐG, <strong>theo</strong> tác giả thì KT, ĐG kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo là rất<br />

quan trọng và là thành <strong>phần</strong> cấu tạo cần thiết <strong>của</strong> quá trình dạy <strong>học</strong> và từ đó bà nêu<br />

lên các chức <strong>năng</strong> <strong>của</strong> KT, ĐG gồm có chức <strong>năng</strong> kiến thức, chức <strong>năng</strong> dạy <strong>học</strong>,<br />

chức <strong>năng</strong> <strong>giá</strong>o dục.<br />

Phạm Thị Hà 6 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!