02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

+ Dạng 1: Bài <strong>tập</strong> về tính nồng độ các chất ở trạng thái cân <strong>bằng</strong> và hằng số<br />

cân <strong>bằng</strong><br />

+ Dạng 2: Bài <strong>tập</strong> về mối quan hệ giữa hằng số cân <strong>bằng</strong> và thế đẳng nhiệt<br />

đẳng áp<br />

+ Dạng 3: Bài <strong>tập</strong> về các yếu tố ảnh hƣởng đến cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

b) Xây dựng các đề kiểm <strong>tra</strong><br />

- Nguyên tắc xây dựng:<br />

+ Cần phải dựa vào những mục tiêu cụ thể trong một <strong>phần</strong>, một chƣơng,… với<br />

những kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> cụ thể tƣơng ứng với nội dung và phƣơng pháp dạy <strong>học</strong>.<br />

+ Đảm bảo tính khách quan đến mức tối đa có thể, chính xác <strong>theo</strong> những<br />

mục tiêu cụ thể cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. Đảm bảo mức độ chính xác nhất <strong>định</strong>, phải đảm bảo<br />

độ tin cậy.<br />

+ Phải <strong>kết</strong> hợp trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận. Đảm bảo<br />

nguyên tắc kế thừa và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

+ Phải chú ý đến những xu hƣớng đổi mới trong dạy <strong>học</strong> ở trƣờng ĐH. Đề<br />

kiểm <strong>tra</strong> phải giúp cho việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chƣơng “Cân <strong>bằng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” một cách tích cực,<br />

chủ động giúp SV <strong>phát</strong> huy đƣợc <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> bản thân.<br />

- Quy trình xây dựng (gồm 6 bƣớc)<br />

Bước 1: Xác <strong>định</strong> mục đích <strong>của</strong> đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề kiểm <strong>tra</strong> là một công cụ<br />

dùng để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV sau khi <strong>học</strong> xong chƣơng nên ngƣời biên<br />

soạn đề kiểm <strong>tra</strong> cần căn cứ vào yêu cầu <strong>của</strong> việc kiểm <strong>tra</strong>, căn cứ chuẩn kiến thức<br />

kĩ <strong>năng</strong> <strong>của</strong> chƣơng trình và thực tế <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> SV để xây dựng mục đích <strong>của</strong> đề<br />

kiểm <strong>tra</strong> cho phù hợp.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> hình thức đề kiểm <strong>tra</strong>: Đề kiểm <strong>tra</strong> <strong>kết</strong> hợp cả hai hình<br />

thức, có cả câu hỏi dạng TNTL và câu hỏi dạng TNKQ.<br />

Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm <strong>tra</strong><br />

+ Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính<br />

cần <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>, một chiều là các cấp độ nhận thức <strong>của</strong> SV <strong>theo</strong> các cấp độ: nhận biết,<br />

thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng và vận dụng ở mức cao hơn).<br />

Phạm Thị Hà 48 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!