02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

nghiệm khách quan là khó <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> đƣợc khả <strong>năng</strong> sáng tạo cũng nhƣ <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết các vấn đề phức hợp.<br />

1.2.2. <strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>của</strong> sinh viên<br />

1.2.2.1 Khái niệm về kiểm <strong>tra</strong><br />

<strong>Kiểm</strong> <strong>tra</strong> là quá trình xác <strong>định</strong> mục đích, nội dung, lựa chọn phƣơng pháp,<br />

<strong>tập</strong> hợp số liệu, chứng cứ để xác <strong>định</strong> mức độ đạt đƣợc <strong>của</strong> ngƣời <strong>học</strong> trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>,<br />

rèn luyện, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần thiết <strong>của</strong> bản thân. Nhƣ vậy muốn kiểm <strong>tra</strong> có<br />

<strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mang tính khách quan phải xác <strong>định</strong> điều cần kiểm <strong>tra</strong>, loại công cụ sử dụng<br />

để kiểm <strong>tra</strong>, cách thức sử dụng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> thu đƣợc để <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong>. Muốn thu đƣợc <strong>giá</strong> trị<br />

đích thực qua kiểm <strong>tra</strong> phải có bộ công cụ đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> mục tiêu <strong>định</strong> trƣớc; công cụ đó có thể là câu hỏi, bài <strong>tập</strong>, bài toán, tình huống<br />

có vấn đề, một sơ đồ, một ngữ cảnh, một dự án <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, một bài thực hành, kèm<br />

<strong>theo</strong> các kĩ <strong>năng</strong>, các tiêu chí cần đạt khi sử dụng đối với từng công cụ cũng nhƣ các<br />

thao tác đo lƣờng để <strong>định</strong> lƣợng <strong>kết</strong> <strong>quả</strong>. Nhƣ vậy, có thể khẳng <strong>định</strong>, kiểm <strong>tra</strong> thu<br />

lại các <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> <strong>theo</strong> mục đích, <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> đó có thể lƣợng <strong>hóa</strong> đƣợc hoặc mang tính<br />

chất <strong>định</strong> tính [21], [26].<br />

1.2.2.2. Khái niệm về <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong><br />

- Theo Jean- Marie De Ketele <strong>phát</strong> biểu (1989): “Đánh <strong>giá</strong> có nghĩa là:<br />

+ Thu thập một <strong>tập</strong> hợp thông tin đủ, thích hợp, có <strong>giá</strong> trị và đáng tin cậy;<br />

+ Xem xét mức độ phù hợp giữa <strong>tập</strong> hợp thông tin này và một <strong>tập</strong> hợp tiêu<br />

chí phù hợp với các mục tiêu <strong>định</strong> ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu<br />

thập thông tin; nhằm ra một quyết <strong>định</strong>”.<br />

- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh <strong>giá</strong> đƣợc hiểu là nhận <strong>định</strong> <strong>giá</strong> trị”.<br />

- Trong <strong>giá</strong>o dục <strong>học</strong>: “Đánh <strong>giá</strong> đƣợc hiểu là quá trình hình thành những<br />

nhận <strong>định</strong>, phán đoán về <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin<br />

thu đƣợc đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết<br />

<strong>định</strong> thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng và hiệu <strong>quả</strong><br />

công tác <strong>giá</strong>o dục”.<br />

Phạm Thị Hà 12 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!