02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Tự <strong>học</strong> là quá trình ngƣời <strong>học</strong> tự tìm ra ý nghĩa <strong>của</strong> việc <strong>học</strong>, làm chủ các<br />

hành động <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>của</strong> mình. Hoạt động tự <strong>học</strong> có thể diễn ra dƣới sự hƣớng dẫn<br />

<strong>của</strong> <strong>giá</strong>o viên và ngay cả khi không có sự hƣớng dẫn trực tiếp <strong>của</strong> <strong>giá</strong>o viên. Tuy<br />

nhiên, việc <strong>định</strong> hƣớng, <strong>quả</strong>n lý hoạt động tự <strong>học</strong> <strong>của</strong> sinh viên là rất cần thiết,<br />

nhằm giúp họ có những bƣớc đi đúng đắn trong việc hình thành động cơ, xây dựng<br />

kế hoạch, nội dung tự <strong>học</strong>…<br />

1.3.2. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong><br />

OECD (Tổ chức các nƣớc kinh tế <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>) cho rằng: “Năng <strong>lực</strong> là khả<br />

<strong>năng</strong> cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ<br />

trong một bối cảnh cụ thể”.<br />

Theo GS. Nguyễn Cảnh Toàn thì tự <strong>học</strong> là: Tự mình động não, suy nghĩ, sử<br />

dụng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trí tuệ và có khi cả cơ bắp cùng với các phẩm chất <strong>của</strong> mình, rồi<br />

cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực<br />

hiểu biết mới nào đó <strong>của</strong> nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu <strong>của</strong> mình.<br />

Sau khi tổng quan các tài liệu [31], [42] chúng tôi sử dụng khái niệm: “Năng<br />

<strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> là khả <strong>năng</strong> tự mình tìm tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tình<br />

huống mới hoặc tƣơng tự với chất lƣợng cao”.<br />

1.3.3. Các biện pháp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong> cho sinh viên<br />

Ngoài những nội dung và phƣơng pháp chung đƣợc trình bày ở trên mỗi môn<br />

<strong>học</strong>, mỗi đối tƣợng đều có những đặc thù riêng. Và với GV cũng vậy, cũng với<br />

những phƣơng pháp giống nhau nhƣng cách sử dụng <strong>của</strong> mỗi ngƣời ở những thời<br />

điểm cũng có sự khác nhau. Do vậy, việc tìm ra những cách thức dạy tự <strong>học</strong> cụ thể<br />

cho từng lĩnh vực là công việc rất có ý nghĩa.<br />

Qua nghiên cứu các tài liệu [3], [6], [31]… về phƣơng pháp dạy <strong>học</strong> chúng<br />

tôi đã rút ra năm vấn đề cốt lõi có thể áp dụng trong quá trình dạy tự <strong>học</strong> cho SV.<br />

Đó là:<br />

1.3.3.1. Dạy cách lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

Trên cơ sở đề cƣơng môn <strong>học</strong>, GV cần hƣớng dẫn SV lập kế hoạch <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

sao cho kế hoạch đó phải ở trong khả <strong>năng</strong> thực hiện và phù hợp với điều kiện <strong>của</strong><br />

Phạm Thị Hà 30 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!