02.09.2018 Views

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hóa học” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lực

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

https://app.box.com/s/l8yyjbslfugheuewbv5zxzq3z5trynjn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội 2<br />

K<strong>hóa</strong> luận tốt nghiệp<br />

Các <strong>định</strong> nghĩa trên đều rất gần nhau, <strong>kết</strong> hợp cả ba <strong>định</strong> nghĩa ta thấy nêu<br />

bật ba thành <strong>phần</strong> <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>: nội dung, kĩ <strong>năng</strong> và tình huống:<br />

Năng <strong>lực</strong> = (những kĩ <strong>năng</strong> những nội dung) những tình huống<br />

= những mục tiêu những tình huống<br />

+ Tác giả Nguyễn Trọng Khanh (2011) đã nghiên cứu <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và<br />

tƣ duy kĩ thuật, cho rằng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cũng đƣợc hiểu là một thuộc tính nhân cách phức<br />

hợp, bao gồm kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo cần thiết, đƣợc <strong>định</strong> hình trên cơ sở kiến thức, đƣợc<br />

gắn bó đa dạng với động cơ và thói quen tƣơng ứng, làm cho con ngƣời có thể đáp<br />

ứng đƣợc những yêu cầu đặt ra trong công việc. Một cách khái quát, <strong>theo</strong> PGS.TS.<br />

Nguyễn Trọng Khanh, có thể hiểu <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là phẩm chất tâm lí và sinh lí <strong>của</strong> con<br />

ngƣời đảm bảo thực hiện đƣợc một hoạt động nào đó.<br />

+ Theo Bernd Meier và Nguyễn Cƣờng (2012), <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là những khả <strong>năng</strong>,<br />

kĩ xảo <strong>học</strong> đƣợc hay sẵn có <strong>của</strong> cá nhân nhằm giải quyết các tình huống xác <strong>định</strong>,<br />

cũng nhƣ sự sẵn sàng về động cơ, xã hội… và khả <strong>năng</strong> vận dụng <strong>của</strong> cách giải<br />

quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu <strong>quả</strong> trong những tình huống linh hoạt<br />

<strong>bằng</strong> những phƣơng tiện, biện pháp, cách thức phù hợp [10].<br />

Theo Chƣơng trình <strong>giá</strong>o dục phổ thông tổng thể <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đƣợc <strong>định</strong> nghĩa<br />

nhƣ sau:<br />

“Năng <strong>lực</strong> là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> nhờ tố chất sẵn<br />

có và quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kiến<br />

thức, kĩ <strong>năng</strong> và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực<br />

hiện thành công một loại hoạt động nhất <strong>định</strong>, đạt <strong>kết</strong> <strong>quả</strong> mong muốn trong những<br />

điều kiện cụ thể”.<br />

b) Đặc điểm <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Từ khái niệm về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nhƣ trên xác <strong>định</strong> đƣợc ba đặc điểm cơ bản <strong>của</strong> NL<br />

là: 1) Đƣợc bộc lộ, thể hiện qua hoạt động; 2) Đảm bảo hoạt động có hiệu <strong>quả</strong>, đạt <strong>kết</strong><br />

<strong>quả</strong> mong muốn; 3) Sự phối hợp (tổng hợp, huy động) nhiều nguồn <strong>lực</strong> [10].<br />

Quan niệm về NL nhƣ trên giúp chúng ta hình dung một chƣơng trình <strong>định</strong><br />

hƣớng NL cho ngƣời <strong>học</strong> phải là một chƣơng trình chú trọng tổ chức hoạt động cho<br />

Phạm Thị Hà 20 K40C – SP Hóa

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!