08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua hai khái niệm trên, có thể hiểu thí nghiệm là những mô hình phản ánh một hiện<br />

tượng hay một quá trình với quy mô nhỏ, do con người tạo ra và tác động điều khiển, nhằm<br />

nghiên cứu một vấn đề khoa học cụ thể.<br />

Thuật ngữ thí nghiệm gắn kết với cuộc sống được sử dụng trong khóa luận này là<br />

những thí nghiệm được thực hiện từ những chất quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Có<br />

thể áp dụng các thí nghiệm này vào bài học cụ thể với các hoạt động học tập phù hợp trong<br />

các trường THPT nhằm truyền đạt kiến thức một cách gần gũi, dễ dàng, phát triển được<br />

những năng lực cần thiết cho HS.<br />

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT<br />

Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, do đó để hiểu rõ bản chất của các vấn đề hóa<br />

học ta phải quan sát được hiện tượng của chúng. Nhất là đối với HS, thế giới quan chưa<br />

được phát triển hoàn chỉnh, vì vậy đối với các kiến thức trừu tượng trong hóa học HS sẽ<br />

cảm thấy khó khăn để tiếp nhận. Nếu như được quan sát các thí nghiệm, HS sẽ nhận thấy<br />

được sự biến đổi của các chất thông qua màu sắc, sự hình thành kết tủa, sủi bọt khí, ... Từ<br />

đó khơi gợi được sự tò mò tìm hiểu của HS tại sao lại có những hiện tượng như vậy, khi đó<br />

HS sẽ dần tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực.<br />

1.3.2.1. Thí nghiệm hóa học là phương tiện trực quan<br />

Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học hóa học. Thí nghiệm là phương tiện trực<br />

quan chính yếu, được dùng phổ biến và giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học hóa<br />

học. Khi làm thí nghiệm HS sẽ làm quen được với các chất hóa học và trực tiếp nắm bắt<br />

các tính chất vật lí, hóa học của chúng. Mỗi chất hóa học đều có tính chất khác nhau, nếu<br />

HS không quan sát trực tiếp thì không thể nào hình dung được tính chất của các chất, dần<br />

dần HS sẽ trở nên mơ hồ và không thể nào nhớ nổi. Khi được quan sát trực tiếp, HS ban<br />

đầu sẽ có khái niệm về chất đang học, và thông qua thí nghiệm HS sẽ khắc sâu hơn tính<br />

chất của chất. Từ đó HS sẽ học Hóa học có hiệu quả hơn.<br />

Ví dụ: GV giảng về sự ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV giảng: “Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim<br />

loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường”; “Ăn mòn điện hóa học là quá<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!