08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình tìm hiểu, giải quyết vấn đề, qua đó rút ra<br />

kiến thức mới cho bản thân.<br />

như sau:<br />

Cách tiến hành sử dụng thí nghiệm theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề<br />

- Nêu vấn đề, tạo mâu thuẫn nhận thức từ vấn đề.<br />

- Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết.<br />

- Phân tích để rút ra kết luận.<br />

- Vận dụng.<br />

về nhận thức cho HS.<br />

Ví dụ: Trước khi vào bài “Sự ăn mòn kim loại”, GV có thể nêu vấn đề mâu thuẫn<br />

GV cho HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi tiến hành 3 thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Thí nghiệm 3: Nhúng đồng thời thanh kẽm và thanh đồng (thanh kẽm và đồng<br />

tiếp xúc với nhau) vào dung dịch axit clohiđric.<br />

Ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 là những thí nghiệm đã quen thuộc, HS có thể<br />

dễ dàng dự đoán được hiện tượng. Nhưng ở thí nghiệm 3 HS chưa được làm trước đây, và<br />

sẽ có nhiều dự đoán rằng khí cũng sẽ chỉ thoát ra trên bề mặt thanh kẽm chứ không có khí<br />

thoát ra trên bề mặt thanh đồng, vì kẽm phản ứng với dung dịch axit clohiđric thu được khí<br />

hiđro, còn đồng thì không phản ứng được với dung dịch axit clohiđric.<br />

Sau đó GV cùng HS làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS quan sát và nêu hiện<br />

tượng của từng thí nghiệm.<br />

HS phát hiện vấn đề: Thí nghiệm 1 có bọt khí xuất hiện trên bề mặt thanh kẽm,<br />

thí nghiệm 2 không có hiện tượng xảy ra, còn thí nghiệm 3 thì có cả khí trên bề mặt thanh<br />

kẽm và thanh đồng. Vậy tại sao đồng không phản ứng với dung dịch axit clohiđric nhưng<br />

lại có khí thoát ra trên bề mặt thanh đồng? HS sẽ tiếp nhận mâu thuẫn đó khi vào học bài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Sự ăn mòn điện hóa”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!