08.04.2018 Views

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 11 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (2017)

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

https://app.box.com/s/rdn3yuttafed9wn2zlthhwhiabrwie1h

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất cũng như kĩ thuật thực hiện, thiết kế các hình thức biểu<br />

diễn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Bước 9: Quay lại cách tiến hành các thí nghiệm và dựng phim.<br />

Để làm rõ hơn về quy trình đã đề cập ở trên, tôi sẽ phân tích các bước trong quá trình<br />

thiết kế thí nghiệm “Dung dịch xanh kì lạ”:<br />

Bước 1: Nội dung bài học phù hợp sử dụng thí nghiệm khi giảng dạy là so sánh sự ăn<br />

mòn hóa học và sự ăn mòn điện hóa học, trong bài 20 “Sự ăn mòn kim loại”, Hóa học lớp<br />

<strong>12</strong> chương trình cơ bản.<br />

Bước 2: Mục tiêu bài học, chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung bài học đã chọn:<br />

- Phân biệt được ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa ở một số hiện tượng thực tế.<br />

Bước 3: Thí nghiệm Hóa học phù hợp mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng nội dung bài<br />

học đã chọn là sử dụng lá nhôm cho vào dung dịch axit sunfuric (ăn mòn hóa học), sau đó<br />

cho thêm dung dịch đồng (II) sunfat vào (ăn mòn điện hóa học).<br />

Bước 4: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm là lá nhôm, axit<br />

sunfuric, dung dịch đồng (II) sunfat và ống nghiệm.<br />

Bước 5: Thay thế lá nhôm trong phòng thí nghiệm bằng giấy bạc, thay thế axit sunfuric<br />

bằng dung dịch giấm ăn, thay dung dịch đồng (II) sunfat bằng dung dịch phèn xanh, thay<br />

ống nghiệm bằng ly thủy tinh gần gũi với đời sống.<br />

Bước 6: Tiến hành hai thí nghiệm để đối chứng hiện tượng.<br />

Bước 7: Điều chỉnh lượng chất phù hợp cho quá trình phản ứng.<br />

Bước 8: Soạn câu hỏi khai thác thí nghiệm và gợi ý lời giải phù hợp dành cho thí<br />

nghiệm.<br />

Câu hỏi:<br />

1. Dự đoán xem khi cho giấy bạc vào giấm thì phản ứng gì đã xảy ra?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Vì sao khi cho giấy bạc vào dung dịch giấm thì bọt khí không xuất hiện?<br />

3. Khi cho phèn xanh vào, hiện tượng gì đã xảy ra?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!