30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Nhận xét:<br />

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm <strong>cho</strong> thấy chất lượng <strong>học</strong> tập của HS<br />

khối TN <strong>cao</strong> hơn HS khối ĐC, thể hiện:<br />

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, <strong>trung</strong> bình của khối TN luôn thấp hơn<br />

của khối ĐC. Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luôn <strong>cao</strong> hơn của khối<br />

ĐC (thể hiện qua bảng 3.5, hình 3.3 và hình 3.4). Từ đó <strong>cho</strong> thấy phương án thực<br />

nghiệm đã đáp ứng được các mục tiêu của dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Học <strong>sinh</strong> bắt đầu biết vận dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các tình huống thực<br />

tế trong các bài kiểm tra đặt ra.<br />

- Đồ thị đường luỹ <strong>tích</strong> của khối TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới<br />

đường luỹ <strong>tích</strong> của khối ĐC (thể hiện qua hình 3.1 và hình 3.2). Điều này <strong>cho</strong> thấy<br />

kết quả <strong>học</strong> tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.<br />

- Điểm <strong>trung</strong> bình cộng qua hai lần kiểm tra trong thực nghiệm của nhóm lớp<br />

TN <strong>đề</strong>u <strong>cao</strong> hơn so với nhóm ĐC. Điều đó chứng tỏ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các lớp thực nghiệm<br />

đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra kiến thức <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> mà <strong>đề</strong> kiểm<br />

tra yêu cầu.<br />

- Độ lệch chuẩn của nhóm TN qua hai lần kiểm tra nhỏ hơn nhóm ĐC và hệ<br />

số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ độ bền kiến thức của HS,<br />

chất lượng của lớp thực nghiệm luôn tốt hơn chất lượng lớp đối chứng.<br />

- Giá trị p ở cả hai lần kiểm tra <strong>đề</strong>u nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ kết quả lĩnh hội<br />

tri thức của nhóm TN <strong>cao</strong> hơn nhóm ĐC là đáng tin cậy và sự sai khác về kết quả<br />

giữa hai nhóm là có ý nghĩa. Như vậy, có thể nói việc dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>đề</strong> tài này đã mang lại hiệu quả nhất định.<br />

- Mức độ ảnh hưởng ES <strong>đề</strong>u nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 nên sự tác động<br />

của thực nghiệm là ở mức <strong>trung</strong> bình.<br />

Ngoài ra, để đánh giá kiến thức thực tiễn của HS, sau khi tiến hành kiểm tra,<br />

chấm điểm ở các lớp ĐC và TN, chúng tôi thống kê kết quả của HS ở các câu hỏi<br />

thuộc các kiến thức có <strong>liên</strong> quan đến thực tiễn thu được kết quả như sau:<br />

95

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!