30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Tiết 3: Tìm hiểu về silic - nguyên tố kì diệu (tiếp)<br />

Hoạt động 1:(15 phút)Báo cáo silic <strong>liên</strong> quan đến thủy tinh, đồ gốm như thế nào?<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài<br />

- GV yêu cầu đại<br />

diện nhóm 4 trình<br />

bày bài báo cáo<br />

- GV điều khiển quá<br />

trình thảo luận trong<br />

thời gian tối đa 5<br />

phút.<br />

- GV đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm báo<br />

cáo <strong>theo</strong> bảng tiêu<br />

chí đánh giá bài<br />

trình diễn<br />

- GV đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> tập của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dựa vào :<br />

Nhât ̣ ký ho ̣c tâ ̣p ,<br />

phiếu phân công<br />

đánh giá, biểu đồ K-<br />

W-L kết hợp vớ i<br />

điểm đánh giá của<br />

nhóm.<br />

- GV gợi ý HS trao<br />

đổi:<br />

+ có cách nào để đổ<br />

nước sôi vào cốc<br />

thủy tinh không bị<br />

vỡ?<br />

+ thành phần<br />

- Đại diện nhóm 4<br />

lên báo cáo tối đa<br />

10 phút bằng<br />

power point về<br />

thủy tinh, đồ gốm<br />

và một số <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

thực tiễn.<br />

- Các thành viên<br />

còn lại của nhóm 4<br />

trả lời các câu hỏi<br />

phản hồi.<br />

- HS các nhóm còn<br />

lại đánh giá sản<br />

phẩm của nhóm<br />

báo cáo <strong>theo</strong> bảng<br />

tiêu chí đá nh giá<br />

bài trình diễn<br />

Một số chú ý:<br />

+ để tránh nóng<br />

lạnh đột ngột nên<br />

đặt một thìa sắt to<br />

vào cốc thủy tinh<br />

khi đổ nước sôi.<br />

I. Thủy tinh<br />

- TP: Thuỷ tinh có thành phần hoá <strong>học</strong> là<br />

oxit kim loại (như Na 2 O, CaO, K 2 O,<br />

PbO ,… ) và SiO 2 …<br />

+ Sản phẩm nung chảy các chất này là<br />

thuỷ tinh thành phần <strong>chủ</strong> yếu là SiO 2<br />

- Phân loại: tuỳ vào tỉ lệ các chất kim loại<br />

và oxit kim loại => có nhiều loại thuỷ<br />

tinh:<br />

+ thuỷ tinh thường <strong>chủ</strong> yếu là: Na 2 O.<br />

CaO. 6SiO 2 .<br />

ƯD: làm dụng cụ thí nghiệm, lăng kính,<br />

thấu kính…<br />

+ Thuỷ tinh phale: thuỷ tinh chứa nhiều<br />

PbO dễ nóng chảy, trong suốt.<br />

+ Thủy tinh thạch anh: SiO 2 tinh khiết nấu<br />

chảy<br />

+ Thuỷ tinh đổi màu: có chứa AgCl,<br />

AgBr.<br />

- Tính chất:<br />

+ nói chung hệ số giãn nở nhiệt lớn =><br />

tránh va chạm mạch và thay đổi đột ngột<br />

của nhiệt độ.<br />

+ Không có t 0 nóng chảy xác định, khi đun<br />

nóng mềm dần rồi mới chảy => chế tạo đồ<br />

vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.<br />

II. Đồ gốm<br />

- TP: đất sét và <strong>cao</strong> lanh<br />

76

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!