30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

t<br />

D. 2CO + O o<br />

2 2CO 2<br />

Câu 7. Canxi cacbonat là thành phần chính của<br />

A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.<br />

Câu 8. Để loại khí CO 2 có lẫn trong hỗn <strong>hợp</strong> với CO người ta dẫn hỗn <strong>hợp</strong><br />

khí qua dung dịch<br />

A. HCl B. H 2 O. C. Ca(OH) 2 D. Na 2 SO 3<br />

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm CO 2 được điều chế bằng cách<br />

A. nung CaCO 3 . B. <strong>cho</strong> CaCO 3 tác dụng HCl.<br />

C. <strong>cho</strong> C tác dụng O 2 . D. đốt cháy hoàn toàn than.<br />

Câu 10.Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng?<br />

Tất cả muối cacbonat <strong>đề</strong>u<br />

A. tan trong nước.<br />

B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.<br />

C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.<br />

D. tan trong dung dịch kiềm.<br />

CHỦ ĐỀ 2<br />

I. Tên, nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, thời lƣợng thực hiện<br />

1. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: “Silic - nguyên tố kì diệu”<br />

2. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

Chủ <strong>đề</strong> dành <strong>cho</strong> đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> – Chương trình Nâng <strong>cao</strong>.<br />

Chủ <strong>đề</strong> gồm 3 nội dung lớn:<br />

- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất của silic, trạng thái tự nhiên,<br />

ứng dụng, điều chế silic.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của SiO 2 , H 2 SiO 3 và ứng dụng của silicagen.<br />

- Công nghiệp silicat và <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> môi trường.<br />

3. Thời lượng thực hiện <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: 4 tuần, trong đó có 3 tiết <strong>học</strong> trên lớp.<br />

II. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

1.1. Môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

HS nêu được:<br />

- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.<br />

59

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!