30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Chưa có sách hướng dẫn cụ thể về việc dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

- Áp <strong>lực</strong> về thời lượng tiết dạy, phân phối <strong>chương</strong> trình.<br />

- Chưa biết cách thiết kế kế hoạch bài dạy <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Điều này chứng tỏ lý do giáo viên chưa vận dụng hình thức dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

không xuất <strong>phát</strong> từ phía giáo viên, mà xuất <strong>phát</strong> từ phía các cấp quản lý, nhất là về<br />

thời lượng tiết dạy, phân phối <strong>chương</strong> trình và văn bản hướng dẫn dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>.<br />

Câu 9. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của HS <strong>thông</strong> qua các phương pháp<br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 15 15 7 10 10 8<br />

Tỉ lệ 71,43% 71,43% 33,33% 47,62% 47,62% 38,1%<br />

Kết quả trên <strong>cho</strong> thấy hầu hết các GV khi dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong><br />

<strong>môn</strong> <strong>đề</strong>u sử dụng kết <strong>hợp</strong> các hình thức kiểm tra, đánh giá đã nêu trong phiếu hỏi,<br />

có một số ý kiến khác đánh giá bằng hồ sơ <strong>học</strong> tập. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít ý<br />

kiến chỉ chọn 1 phương án đánh giá định kì bằng bài kiểm tra.<br />

Câu 10. Nhận xét kết quả HS đạt được<br />

ý 1 2 3 4 5 6<br />

Lựa chọn 15 7 9 10 14 6<br />

Tỉ lệ 71,43% 33,33% 42,86% 47,62% 66,67% 28,57%<br />

Kết quả điều tra <strong>cho</strong> thấy phần lớn GV nhận xét dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

<strong>liên</strong> <strong>môn</strong> giúp HS <strong>học</strong> tập hứng thú hơn, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cơ bản và biết<br />

vận dụng tổng <strong>hợp</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống. Có một số ý kiến<br />

khác <strong>cho</strong> rằng nếu dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> HS sẽ tránh được sự lặp<br />

lại kiến thức trong các <strong>môn</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.5.2.2. Kết quả điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Câu 1: Tần suất xuất hiện kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong giờ <strong>học</strong><br />

Ở câu hỏi này có 217/300 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy GV sử dụng kiến<br />

thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế. Vẫn còn 12/300 HS chọn<br />

GV không bao giờ sử dụng kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong> khác.<br />

Câu 2: Tần suất sử dụng kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong><br />

Học <strong>sinh</strong> chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức của các <strong>môn</strong> <strong>học</strong><br />

khác để nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> thực tế chiếm tỉ lệ <strong>cao</strong> nhất (202/300 HS). Bên cạnh đó,<br />

26

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!